Danh mục

Giáo trình Chăm sóc khoai tây - MĐ04: Nhân giống và trồng khoai tây

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô đun Chăm sóc khoai tây được bố cục gồm 3 bài trong mỗi bài lại được hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành trên các lĩnh vực: tỉa thân, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới và tiêu nước cho cây khoai tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc khoai tây - MĐ04: Nhân giống và trồng khoai tây 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC KHOAI TÂY MÃ SỐ: MĐ04NGHỀ: NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG KHOAI TÂY Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2013 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ04 3 LỜI GIỚI THIỆU Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có trình độ sơ cấp đáp ứng đượcyêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp trongthời kỳ hội nhập. Xuất phát từ yêu cầu trên bộ nông nghiệp & PTNT, Ban chủnhiệm chương trình nghề nhân giống và trồng khoai tây giao nhiệm vụ xâydựng chương trình và biên soạn tài liệu dùng cho hệ đào tạo nói trên. Giáotrình mô đun chăm sóc khoai tây là một trong 6 giáo trình được biên soạn sửdụng cho khóa học. Quán triệt triết lý DACUM và quan điểm đào tạo năng lực thực hiện,đồng thời xuất phát từ mục tiêu đào tạo là người học sau khi hoàn thành khóahọc có khả năng thực hiện được các thao tác kỹ thuật cơ bản về tỉa thân, làmcỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới và tiêu nước cho cây khoai tây Chúng tôi đãlựa chọn các kỹ năng thực hành nhằm đáp ứng mục tiêu trên. Phần kiến thứclý thuyết được đưa vào giáo trình với phạm vi và mức độ nhất định do vậyngười học có thể lý giải được các biện pháp kỹ thuật. Mô đun chăm sóc khoai tây được bố cục gồm 3 bài trong mỗi bài lạiđược hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hànhtrên các lĩnh vực: Tỉa thân, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới và tiêu nướccho cây khoai tây. Với mong muốn thông qua giáo trình của chúng tôi sẽmang đến cho người học những kiến thức hết sức cô đọng, dễ hiểu và dễ tiếpthu. Tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những sơ xuất, thiếu sót do thờigian có hạn khi chúng tôi biên soạn giáo trình này. Chúng tôi rất mong đượcsự đóng góp những ý kiến quí báu của độc giả, các nhà khoa học, cán bộ kỹthuật và người sử dụng. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu từ các độcgiả để tiếp thu và kịp thời sửa chữa cho giáo trình ngày càng hoàn thiện. Hà Nội, ngày 10 tháng11 năm 2012 Chủ biên: Nguyễn Thị Mỹ Yến 4 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .............................................................................. 1MÃ TÀI LIỆU:.................................................................................................. 2LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. 3MỤC LỤC ......................................................................................................... 4CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT ................................ 7MÔ ĐUN: CHĂM SÓC KHOAI TÂY............................................................ 8Giới thiệu về mô đun ......................................................................................... 8Bài 1: Tỉa thân, làm cỏ và vun xới ................................................................... 9Mục tiêu............................................................................................................. 9A. Nội dung ....................................................................................................... 91. Tỉa thân .......................................................................................................... 91.1. Khảo sát đánh giá mức độ sinh trưởng và số thân/khóm ........................... 91.2. Xác định thời điểm tỉa thân ...................................................................... 111.3. Tỉa thân ..................................................................................................... 121.4. Kiểm tra ruộng cây sau tỉa thân ............................................................... 142. Vun xới, làm cỏ ........................................................................................... 152.1. Xác định thời điểm vun xới, làm cỏ ......................................................... 152.2. Xới xáo đất ............................................................................................... 152.3. Nhặt cỏ ..................................................................................................... 172.4. Vun đất ........................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: