Thông tin tài liệu:
Giáo trình “Chăm sóc và quản lý” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về việc cho cá ăn, thay nước, quản lý ao, lồng, bè nuôi. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc và quản lý - MĐ04: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ MÃ SỐ: MĐ 04NGHỀ NUÔI CÁ DIÊU HỒNG, CÁ RÔ PHI Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 2 LỜI GIỚI THIỆU Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi là nghề được nhiều nông, ngư dân thực hiệnnuôi trong ao, lồng, bè ở hầu hết các địa phương trong cả nước để phát triển kinh tếgia đình. Tuy nhiên, để nuôi cá đạt hiệu quả, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu xuấtkhẩu và phát triển nghề bền vững thì người nuôi cần phải tìm hiểu nhiều vấn đề liênquan như: Ao, lồng, bè nuôi; con giống; thức ăn; chăm sóc quản lý; phòng trị bệnhcho cá … Thực hiện đề án “Đào tạo Nghề cho Lao động Nông thôn đến năm 2020”, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức, phân công Trường Cao Đẳng Cơđiện và Nông nghiệp Nam Bộ biên soạn chương trình, giáo trình mô đun nghề “Nuôicá diêu hồng, cá rô phi” trình độ sơ cấp Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã đi khảo sát thực tế, chụphình ở các cơ sở nuôi và có sử dụng hình ảnh từ các tài liệu, giáo trình nuôi cá,sách, báo đài, trên mạng internet, tích hợp những kiến thức, kỹ năng trên cơ sở sơđồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích công việc. Giáo trình là cơ sở cho giáoviên soạn bài giảng để giảng dạy, đồng thời là tài liệu học tập của học viên làmnghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi. Bộ giáo trình gồm 6 mô đun: Mô đun 01. Chuẩn bị ao Mô đun 02. Chuẩn bị lồng, bè Mô đun 03. Chọn và thả cá giống Mô đun 04. Chăm sóc và quản lý Mô đun 05. Phòng trị bệnh Mô đun 06. Thu hoạch và tiêu thụ Giáo trình “Chăm sóc và quản lý” cung cấp cho học viên những kiến thứccơ bản về việc cho cá ăn, thay nước, quản lý ao, lồng, bè nuôi. Tài liệu có giá trịhướng dẫn học viên học tập và tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuấthoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của địa phương. Nội dung của giáo trình gồm 7 bài: Bài 1. Giới thiệu về thực hành nuôi thủy sản tốt (VietGAP) Bài 2. Kiểm tra cá Bài 3. Chuẩn bị thức ăn cho cá Bài 4. Cho cá ăn Bài 5. Quản lý ao nuôi 3 Bài 6. Xử lý chất thải Bài 7: Quản lý lồng, bè nuôi Ban biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹthuật, các thầy cô giáo đã đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để giáotrình này được hoàn thành. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Tím 2. Nguyễn Quốc Đạt 3. Nguyễn Kim Nhi 4 MỤC LỤCTuyên bố bản quyền .............................................................................................. 1Lời giới thiệu ......................................................................................................... 2Mục lục .........................................................................................................4Mô đun chăm sóc và quản lý ................................................................................ 9Danh mục viết tắt ................................................................................................ 10Bài 1: Giới thiệu về thực hành nuôi thủy sản tốt tại Việt Nam (VietGAP) ........ 11A. Nội dung ......................................................................................................... 111. Khái niệm GAP và VietGAP .......................................................................... 112. Lợi ích của VietGAP ....................................................................................... 123. Ý nghĩa của VietGAP ..................................................................................... 124. Nội dung của thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam (VietGAP)................ 125. Quy trình nuôi cá diêu hồng, cá rô phi theo hướng VietGAP ........................ 14B. Bài tập thảo luận ............................................................................................. 17C. Ghi nhớ....................................................................................................17Bài 2: Kiểm tra cá.............. ...