Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.59 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Chăn nuôi gia nuôi gia cầm thành tựu và xu hướng phát triển; đặc điểm giải phẫu và sinh lý gia cầm; giống và công tác giống gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng PGS.TS. NGUYÔN §øC H¦NG Gi¸o tr×nh CHĂ UÔI GIA CẦM Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp Hµ Néi - 2006 1 2 LỜI ÓI ĐẦU Trong những thập niên vừa qua, chăn nuôi gia cầm phát triển với tốc độ nhanh, tạo ra lượng sản ph%m lớn, chất lượng tốt, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thực ph%m cho con người. Có được kết quả đó là do sự ứng dụng nhanh các thành tựu của sinh học phân tử, di truyền chọn giống, khoa học dinh dưỡng... trong chăn nuôi gia cầm, đồng thời có sự hỗ trợ tích cực của quá trình công nghiệp hóa ngành chăn nuôi. Trong chương trình đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng của các trường nông nghiệp, chăn nuôi gia cầm là một trong những môn học chuyên ngành bắt buộc đối với tất cả sinh viên, học viên. Trước yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp và nâng cao chất lượng đào tạo, việc biên soạn tài liệu, giáo trình cập nhật các kiến thức và thành tựu mới của ngành, giúp người dạy, người học thuận lợi hơn trong quá trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng là yêu cầu cấp bách hiện nay. Giáo trình chăn nuôi gia cầm ra đời cũng nhằm đáp ứng các yêu cầu đó. Đây là giáo trình chính thức dùng cho ngành chăn nuôi, chăn nuôi- thú y, các ngành liên quan và là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các ngành nông lâm ngư - sinh học- sư phạm kỹ thuật nông lâm cũng như cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trong các lĩnh vực liên quan. Trên 30 năm giảng dạy, nghiên cứu về gia cầm và trong quá trình biên soạn giáo trình này, chúng tôi nhận được sự cộng tác, trao đổi thông tin, nguồn tài liệu và những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp cùng bộ môn, Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học nông lâm Huế, Trường Đại học nông nghiêp1 Hà Qội, Đại học Thái Qguyên, Viện chăn nuôi, Cục chăn nuôi..., chúng tôi chân thành cám ơn sự cộng tác và giúp đỡ đó. 3 Trường Đại học Qông Lâm Huế (nguyên là Trường đại học nông nghiệp 2 Hà Bắc) đang chu%n bị kỷ niệm 40 năm xây dựng và trưởng thành (1967-2007); Giáo trình chăn nuôi gia cầm xem như là món quà nhỏ đóng góp cho sự nghiệp đào tạo chung của nhà trường, nơi tôi được học tập, công tác, rèn luyện và trưởng thành. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi hy vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các độc giả để lần tái bản sau giáo trình hoàn thiện hơn. Tác giả PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG 4 Chương 1 CHĂN NUÔI GIA CẦM THÀNH TỰU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong vài chục năm lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Sản phNm trứng và thịt gia cầm không ngừng tăng lên. Có được thành tựu đó là do việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về di truyền giống, dinh dưỡng, công nghệ sinh học, các thành tựu về cơ giới hoá, điện khí hoá trong chăn nuôi gia cầm, nhất là chăn nuôi gia cầm công nghiệp. Mặt khác, xuất phát từ việc hiểu biết sâu sắc và khai thác triệt để các đặc điểm sinh học vốn có của gia cầm nên đã đưa lại hiệu quả cao trong chăn nuôi. Trước kh i nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật cụ thể về chăn nuôi gia cầm cần làm quen với các khái niệm cơ bản. Gia cầm là gì? Gia cầm là tập hợp tất cả những vật nuôi hay săn bắn được nhằm đưa lại lợi ích kinh tế, mà các vật nuôi này có nguồn gốc từ lớp chim (aves). N hư vậy, gia cầm bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, đà điểu, bồ câu... Tập hợp tất cả các hiểu biết, các kiến thức của nhân loại về gia cầm và các giải pháp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phNm ở gia cầm hình thành một ngành khoa học gọi là chăn nuôi gia cầm. Khoa học về chăn nuôi gia cầm và ngành chăn nuôi gia cầm hiện nay đã phát triển ở mức độ cao và trở thành chăn nuôi gia cầm công nghiệp. Chăn nuôi gia cầm công nghiệp với các đặc trưng là: Quy mô lớn, sản phNm tiêu chuNn hoá, sản xuất theo quy trình công nghệ cao, sản phNm mang tính hàng hoá... Chăn nuôi gia cầm bao gồm nhiều lĩnh vực. Hai lĩnh vực sản xuất chính là sản xuất thịt và trứng. Các lĩnh vực khác có liên quan và đôi khi nó cũng trở thành ngành kinh doanh độc lập - đó là sản xuất gia cầm giống (gia cầm con, gia cầm hậu bị); sản xuất thức ăn cho gia 5 cầm; sản xuất, cung ứng các thiết bị phục vụ chăn nuôi gia cầm; chế biến các sản phNm và thị trường tiêu thụ các sản phNm gia cầm. Chăn nuôi gia cầm phát triển đòi hỏi tất cả các lĩnh vực sản xuất liên quan này phát triển theo. Mối quan hệ giữa các lĩnh vực sản xuất trong chăn nuôi gia cầm được trình bày trên hình 1.1. Trứng và thịt gia cầm sản xuất ra chủ yếu là để làm thực phNm. Trứng còn được dùng trong các ngành chế biến thực phNm khác như sản xuất bánh kẹo... N ó còn được dùng trong sản xuất mỹ phNm, chế vác-xin. Lông được sử dụng làm đệm, chăn, gối. Gia cầm còn là đối tượng thích hợp cho các nghiên cứu di truyền, dinh dưỡng, sinh lý và các quy trình sản xuất mới...vì gia cầm có vòng đời ngắn, tốc độ sinh sản nhanh, vòng quay các thế hệ nhanh, giá thành nuôi dưỡng thấp. THIẾT BN PHỤC VỤ CHĂN N UÔI GIA CẦM GIỐNG ẤP TRỨNG GÀ CON SẢN XUẤT SẢN XUẤT THỊT TRỨNG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM GIA CẦM THỊ TRƯỜNG Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong chăn nuôi gia cầm 6 1.1. Thành tựu của ngành chăn nuôi gia cầm 1.1.1. Chăn nuôi gia cầm thế giới Trước đây, chăn nuôi gia cầm chỉ là một ngành sản xuất phụ. N uôi gia cầm chỉ để có thêm ít th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng PGS.TS. NGUYÔN §øC H¦NG Gi¸o tr×nh CHĂ UÔI GIA CẦM Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp Hµ Néi - 2006 1 2 LỜI ÓI ĐẦU Trong những thập niên vừa qua, chăn nuôi gia cầm phát triển với tốc độ nhanh, tạo ra lượng sản ph%m lớn, chất lượng tốt, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thực ph%m cho con người. Có được kết quả đó là do sự ứng dụng nhanh các thành tựu của sinh học phân tử, di truyền chọn giống, khoa học dinh dưỡng... trong chăn nuôi gia cầm, đồng thời có sự hỗ trợ tích cực của quá trình công nghiệp hóa ngành chăn nuôi. Trong chương trình đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng của các trường nông nghiệp, chăn nuôi gia cầm là một trong những môn học chuyên ngành bắt buộc đối với tất cả sinh viên, học viên. Trước yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp và nâng cao chất lượng đào tạo, việc biên soạn tài liệu, giáo trình cập nhật các kiến thức và thành tựu mới của ngành, giúp người dạy, người học thuận lợi hơn trong quá trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng là yêu cầu cấp bách hiện nay. Giáo trình chăn nuôi gia cầm ra đời cũng nhằm đáp ứng các yêu cầu đó. Đây là giáo trình chính thức dùng cho ngành chăn nuôi, chăn nuôi- thú y, các ngành liên quan và là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các ngành nông lâm ngư - sinh học- sư phạm kỹ thuật nông lâm cũng như cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trong các lĩnh vực liên quan. Trên 30 năm giảng dạy, nghiên cứu về gia cầm và trong quá trình biên soạn giáo trình này, chúng tôi nhận được sự cộng tác, trao đổi thông tin, nguồn tài liệu và những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp cùng bộ môn, Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học nông lâm Huế, Trường Đại học nông nghiêp1 Hà Qội, Đại học Thái Qguyên, Viện chăn nuôi, Cục chăn nuôi..., chúng tôi chân thành cám ơn sự cộng tác và giúp đỡ đó. 3 Trường Đại học Qông Lâm Huế (nguyên là Trường đại học nông nghiệp 2 Hà Bắc) đang chu%n bị kỷ niệm 40 năm xây dựng và trưởng thành (1967-2007); Giáo trình chăn nuôi gia cầm xem như là món quà nhỏ đóng góp cho sự nghiệp đào tạo chung của nhà trường, nơi tôi được học tập, công tác, rèn luyện và trưởng thành. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi hy vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các độc giả để lần tái bản sau giáo trình hoàn thiện hơn. Tác giả PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG 4 Chương 1 CHĂN NUÔI GIA CẦM THÀNH TỰU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong vài chục năm lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Sản phNm trứng và thịt gia cầm không ngừng tăng lên. Có được thành tựu đó là do việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về di truyền giống, dinh dưỡng, công nghệ sinh học, các thành tựu về cơ giới hoá, điện khí hoá trong chăn nuôi gia cầm, nhất là chăn nuôi gia cầm công nghiệp. Mặt khác, xuất phát từ việc hiểu biết sâu sắc và khai thác triệt để các đặc điểm sinh học vốn có của gia cầm nên đã đưa lại hiệu quả cao trong chăn nuôi. Trước kh i nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật cụ thể về chăn nuôi gia cầm cần làm quen với các khái niệm cơ bản. Gia cầm là gì? Gia cầm là tập hợp tất cả những vật nuôi hay săn bắn được nhằm đưa lại lợi ích kinh tế, mà các vật nuôi này có nguồn gốc từ lớp chim (aves). N hư vậy, gia cầm bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, đà điểu, bồ câu... Tập hợp tất cả các hiểu biết, các kiến thức của nhân loại về gia cầm và các giải pháp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phNm ở gia cầm hình thành một ngành khoa học gọi là chăn nuôi gia cầm. Khoa học về chăn nuôi gia cầm và ngành chăn nuôi gia cầm hiện nay đã phát triển ở mức độ cao và trở thành chăn nuôi gia cầm công nghiệp. Chăn nuôi gia cầm công nghiệp với các đặc trưng là: Quy mô lớn, sản phNm tiêu chuNn hoá, sản xuất theo quy trình công nghệ cao, sản phNm mang tính hàng hoá... Chăn nuôi gia cầm bao gồm nhiều lĩnh vực. Hai lĩnh vực sản xuất chính là sản xuất thịt và trứng. Các lĩnh vực khác có liên quan và đôi khi nó cũng trở thành ngành kinh doanh độc lập - đó là sản xuất gia cầm giống (gia cầm con, gia cầm hậu bị); sản xuất thức ăn cho gia 5 cầm; sản xuất, cung ứng các thiết bị phục vụ chăn nuôi gia cầm; chế biến các sản phNm và thị trường tiêu thụ các sản phNm gia cầm. Chăn nuôi gia cầm phát triển đòi hỏi tất cả các lĩnh vực sản xuất liên quan này phát triển theo. Mối quan hệ giữa các lĩnh vực sản xuất trong chăn nuôi gia cầm được trình bày trên hình 1.1. Trứng và thịt gia cầm sản xuất ra chủ yếu là để làm thực phNm. Trứng còn được dùng trong các ngành chế biến thực phNm khác như sản xuất bánh kẹo... N ó còn được dùng trong sản xuất mỹ phNm, chế vác-xin. Lông được sử dụng làm đệm, chăn, gối. Gia cầm còn là đối tượng thích hợp cho các nghiên cứu di truyền, dinh dưỡng, sinh lý và các quy trình sản xuất mới...vì gia cầm có vòng đời ngắn, tốc độ sinh sản nhanh, vòng quay các thế hệ nhanh, giá thành nuôi dưỡng thấp. THIẾT BN PHỤC VỤ CHĂN N UÔI GIA CẦM GIỐNG ẤP TRỨNG GÀ CON SẢN XUẤT SẢN XUẤT THỊT TRỨNG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM GIA CẦM THỊ TRƯỜNG Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong chăn nuôi gia cầm 6 1.1. Thành tựu của ngành chăn nuôi gia cầm 1.1.1. Chăn nuôi gia cầm thế giới Trước đây, chăn nuôi gia cầm chỉ là một ngành sản xuất phụ. N uôi gia cầm chỉ để có thêm ít th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi gia cầm Quy trình nuôi thích hợp Sinh dục gia cầm trống Quy luật di truyền Phương pháp tạo dòng gà laiTài liệu liên quan:
-
146 trang 116 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 62 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Nghi Xuân
5 trang 38 0 0 -
Năng suất sinh sản và chất lượng trứng vịt Nà Tấu
9 trang 30 0 0 -
272 trang 30 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi gia cầm
10 trang 28 0 0 -
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT - PHẦN 3
25 trang 26 0 0 -
28 trang 26 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm - Trần Thị Vân Hà (chủ biên)
76 trang 24 0 0