Danh mục

Giáo trình Chính sách xã hội (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười (năm 2019)

Số trang: 78      Loại file: docx      Dung lượng: 166.68 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Chính sách xã hội (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được những lý luận chung về chính sách xã hội; Mô tả được các chính sách và dịch vụ đối với một số lĩnh vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chính sách xã hội (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười (năm 2019) SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TCN – GDTX THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NGÀNH/NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCNGDTX ngày tháng năm2019 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề - Giáo dục thường xuyên Tháp Mười.Tháp Mười, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Chính sách xã hội được biên soạn theo kế hoạch chung của Sở Laođộng – Thương binh và xã hội Đồng Tháp thực hiện lựa chọn, chỉnh sửa giáo trìnhđào tạo nhầm cung cấp giáo trình đào tạo cho nghề công tác xã hội trên địa bàn tỉnhnhư là một phần của đóng góp thực hiện của “Đề án phát triển Nghề Công tác xã hộiở Việt Nam giai đoạn 2010-2020” trong Quyết định 32/2010 – QĐ/TTg được Thủtướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 3 năm 2010. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả cảm ơn sự phối hợp và những ý kiếngóp ý có giá trị từ các giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Sưphạm kỹ thuật Vĩnh Long và các đơn vị giáo dục nghề nghiệp bạn. Nhóm tác giả hyvọng rằng tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức, kỹ năng và những công cụ hữuích cho việc giảng dạy, học tập trong quá trình đào tạo nghề công tác xã hội. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp hữu ích để có thểđiều chỉnh tốt hơn trong tương lai và phù hợp hơn với nhu cầu học tập của mọingười./. Đồng Tháp, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Tham gia thực hiện 1. Kiều Văn Tu 2. Võ Trí Trọng 3. Nguyễn Hòa Thuận 4. Nguyễn Văn Cường CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Chính sách xã hội Mã số môn học: MH13 I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Chính sách xã hội là môn học cơ sở kỹ thuật nghề quan trọng trongchương trình đào tạo trung cấp nghề công tác xã hội liên quan tới cung cấp dịch vụcho đối tượng. - Tính chất: Là môn lý thuyết cơ sở kỹ thuật nghề bắt buộc. II. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: + Trình bày được những lý luận chung về chính sách xã hội. + Mô tả được các chính sách và dịch vụ đối với một số lĩnh vực. - Kỹ năng: Vận dụng lý luận giải thích các tình huống thực tế. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Công tâm, tôn trọng đối tượng. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Mục tiêu: - Nắm vững khái niệm, đặc trưng và vai trò của chính sách xã hội. - Học sinh nắm được các quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sáchxã hội. - Phân tích được khái niệm, đặc trưng và vai trò của chính sách xã hội. - Áp dụng đặc trưng của chính sách xã hội để xây dựng các chính sách và dịchvụ trợ giúp đối tượng.1. Khái niệm chính sách xã hội1.1 Khái niệm chính sách xã hội trên thế giới - Theo V.Z Ro-go-vin cho rằng: “Chính sách xã hội là lĩnh vực tri thức xã hộihọc, nghiên cứu hệ thông về các quá trình xã hội, quyết định hoạt động sống của conngười trong xã hội, xét theo khả năng tác động, quản lý đến các quá trình đó. Có đầy đủ cơ sở để xem xét chính sách xã hội như là sự hoà quyện của khoahọc thực tiễn, như là sự phân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các quá trình xãhội và sự vận động thực tiễn những tri thức thu nhận được nhằm mục đích quản lý cácquá trình và quan hệ ấy. - Còn theo Giáo sư G.Winkler, nguyên viện trưởng Viện xã hội học và chínhsách xã hội (thuộc Cộng hoà dân chủ Đức cũ) cho rằng: “Chính sách xã hội là tổnghoà các biện pháp và phương pháp của Đảng, của giai cấp công nhân, của Nhà nướcxã hội chủ nghĩa, của các liên hợp công đoàn, của các đảng phải và các tổ chức chínhtrị khác, nhằm tiếp tục xây dựng quan hệ xã hội… phục vụ cho những yêu cầu và lợiích của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tri thức và những người laođộng khác”. + Theo quan điểm của G.Winler thì chính sách xã hội đề cập đến sự phát triểncác quan hệ xã hội với tư cách là quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xãhội trong quá trình xích lại gần nhau. Chính sách xã hội, chính sách kinh tế, chínhsách văn hoá, chính sách dân tộc không tách rời nhau. - Theo quan điểm của giáo sư Anthoay Giddens nhà xã hội học Mỹ thì chínhsách xã hội là “sự nghiên cứu có hiệu quả về xã hội học, khoa học chính trị và khoahọc kinh tế, được chờ đợi nhằm biến đổi hoạch định chính sách trong chính phủ và dođó dẫn đến tiến bộ xã hội và thịnh vượng kinh tế. Mối quan hệ giữa nghiên cứu vàchính sách được xem như một công cụ, một phương tiện nhằm mục đích thực tế kiểmsoát tổ chức xã hội và biến đổi xã hội một cách có hiệu quả”.1.2 Khái niệm chính sách xã hội trong nước Để giải quyết những vấn đề xã hội, trước hết cần có chính sách xã hội. Nghịquyết Đại hội VI của Đảng đã xác định “chính sách xã hội bao trùm mọi mặt cuộcsống của con người: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ giađình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc. Coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếutố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Chính sách xã hội lần đầutiên được đặt đúng vị trí và ...

Tài liệu được xem nhiều: