Giáo trình Cơ điện tử: Phần 2
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Cơ điện tử" tập trung giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về hệ thống cơ điện lừ cùng với các bài tập thực hành. Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày các nội dung: Truyền động cơ khí, mối ghép; hệ thống điều khiển khí nén thủy lực. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ điện tử: Phần 2 C hư ơ ng 4 TRUYỂN ĐỘNG c ơ KHÍ, MỐI GHÉP. TRUYỂN ĐỘNG c ơ KHÍ Truyền động cơ khí là m ột hệ gồm các chi tiết hoặc cấu trúc được liên kết bời bánhăng, cam , trục khuỷu... để truyền chuyền động hoặc truyền lực. 1.1. Truyền động bánh răng Bánh răng là m ột chi tiết cơ khí thường dùng để truyền lực và truyền chuyền động;iữa các bộ phận trong m ột cỗ máy. Bánh răng có độ bền cao và có thể truyền lực đạtiệu quả tới 98%. Bánh răng là cơ cấu được sử dụng rất phổ biến để truyền chuyển động quay tròn.;húng được sử dụng khi cần thay đổi tốc độ hoặc mômen quay cùa thiết bị. C ơ cấu truyền động bánh răng thông thường bao gồm từ hai bánh răng trờ lên, thườngùng trong các trường hợp: Hình 4.1: Cơ cấu truyền động bánh răng 1. T ăng tốc; 2. G iảm tốc; 3. Thay đồi hướng chuyền động Phăn nhóm bánh răng D ựa theo vị trí các trục truyền động: + Song song + Giao nhau + Chéo nhau. 71 Phăn loại bánh răng Dựa vào cấu tạo + Bánh răng trụ thẳng. + Bánh răng trụ nghiêng. + Bánh răng côn. + Bánh vít, trục vít... Loại bánh răng thông dụng nhất vàđơn giản nhất là bánh răng trụ thẳng. 1.1.1. Trục truyền động song song Hình 4.2: Loại bánh răng - Các trục truyền động được bố trísong song nhau khi cần thay đổi tốc độvà chiều quay cùa các trục. - Các loại bánh răng thường được sửdụng cho kiểu truyền động này bao gồm: + Bánh răng trụ thẳng. Bánh răng trụ thảng có bộ răng songsong với trục. Do tương đối đơn giản khi thiết kế vàlắp đặt nên nó là một trong những chitiết phổ biến nhất trong các thiết kế cơkhí. Tuy nhiên, bánh răng trụ thẳng có Hình 4.3: Trục truyền động song songkhả năng chịu lực thấp và gây ra nhiềutiếng ồn hơn các loại bánh răng khác. Có 2 loại bánh răng trụ thẳng là răng ngoài và loại răng trong. (a) (b) Hình 4.4: Bánh răng trụ thắng; răng ngoài (a), răng trong (b)72 + B ánh răng trụ nghiêng. Bánh răng trụ nghiêng có răng nghiêng góc so với trục, tạo ra sự tiêp xúc đông thời củanhiều răng khi truyền động, khiến nó có khả năng chịu lực cao hơn và vận hành êm hơn. Góc giữa răng và trục gọi là góc nghiêng của răng. + Bánh răng xương cá. Bánh răng xương cá còn gọi là bánh răng ăn khớp chữ V, đây là bánh ràng trụnghiêng có răng nghiêng theo hai hướng. Hình 4.5: Bánh răng trụ nghiêng Hình 4.6: Bánh rằng xưomg cá 1.1.2. Trục truyền động giao nhau Bộ truyền động có trục giao nhau được dùng để thay đổi hướng của trục quay với gócbất kỳ, nhưng thường là 90°. Trong bộ truyền động này người ta thường sừ dụng bánh răng côn. - Bánh răng côn thường có hai dạng là răngthẳng và răng xoắn. - Các răng của bánh răng côn răng thăngđược đặt dọc theo các đường sinh của m ặt côn. - Khi hai bánh răng côn ăn khớp, các đinhcôn trùng nhau. - Hai bánh răng côn ăn khớp có trục vuònggóc và có cùng kích thước gọi là các bánh răng:ôn đinh vuông. Hình 4.7: Trục truyên động giao nhau 1.1.3. Trục truyền động chéo nhau - Trường hợp này, các trục bánh răng thường vuông góc nhau. - Trong bộ truyền động này, nguời ta thường sử dụng bánh răng trụ nghiêng bánh vít/à trục vít, thanh răng... 73 Bánh răng trụ nghiêng. - Cặp bánh răng trụ nghiêng gồm bánh răng bánh răng nhỏ ăn khớp và có trục vuông góc với - Dạng bánh răng này sử dụng để thay đổi trục quay trong trường hợp truyền lực nhò. Bánh vít và trục vít. Bánh vít là bánh răng nghiêng, trục vít có ren hình thang nằm trẽn trục. Khi bánh răng không hoạt động, trục vít lập tức dừng chuyển động, vì vậy chúng thường được sử dụng khi cần giãm tốc nhanh. B ánh vít hypoid. Là bánh răng có răng nghiêng 90° với trục, dùng để đồi hướng chuyển động. Bánh vít này được dùng khi truyền lực lớn, vận hành êm. Thanh răng và bánh răng. Gồm bánh răng trụ thẳng ăn khớp với thanh răng thang. Thanh răng và bánh răng được dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động thẳng. 1.1.4. Cấu tạo kỹ thuật của bánh răng Vòng đình răng Bề dày răng Đường thân khai P rofile răng Vòng tròn cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ điện tử: Phần 2 C hư ơ ng 4 TRUYỂN ĐỘNG c ơ KHÍ, MỐI GHÉP. TRUYỂN ĐỘNG c ơ KHÍ Truyền động cơ khí là m ột hệ gồm các chi tiết hoặc cấu trúc được liên kết bời bánhăng, cam , trục khuỷu... để truyền chuyền động hoặc truyền lực. 1.1. Truyền động bánh răng Bánh răng là m ột chi tiết cơ khí thường dùng để truyền lực và truyền chuyền động;iữa các bộ phận trong m ột cỗ máy. Bánh răng có độ bền cao và có thể truyền lực đạtiệu quả tới 98%. Bánh răng là cơ cấu được sử dụng rất phổ biến để truyền chuyển động quay tròn.;húng được sử dụng khi cần thay đổi tốc độ hoặc mômen quay cùa thiết bị. C ơ cấu truyền động bánh răng thông thường bao gồm từ hai bánh răng trờ lên, thườngùng trong các trường hợp: Hình 4.1: Cơ cấu truyền động bánh răng 1. T ăng tốc; 2. G iảm tốc; 3. Thay đồi hướng chuyền động Phăn nhóm bánh răng D ựa theo vị trí các trục truyền động: + Song song + Giao nhau + Chéo nhau. 71 Phăn loại bánh răng Dựa vào cấu tạo + Bánh răng trụ thẳng. + Bánh răng trụ nghiêng. + Bánh răng côn. + Bánh vít, trục vít... Loại bánh răng thông dụng nhất vàđơn giản nhất là bánh răng trụ thẳng. 1.1.1. Trục truyền động song song Hình 4.2: Loại bánh răng - Các trục truyền động được bố trísong song nhau khi cần thay đổi tốc độvà chiều quay cùa các trục. - Các loại bánh răng thường được sửdụng cho kiểu truyền động này bao gồm: + Bánh răng trụ thẳng. Bánh răng trụ thảng có bộ răng songsong với trục. Do tương đối đơn giản khi thiết kế vàlắp đặt nên nó là một trong những chitiết phổ biến nhất trong các thiết kế cơkhí. Tuy nhiên, bánh răng trụ thẳng có Hình 4.3: Trục truyền động song songkhả năng chịu lực thấp và gây ra nhiềutiếng ồn hơn các loại bánh răng khác. Có 2 loại bánh răng trụ thẳng là răng ngoài và loại răng trong. (a) (b) Hình 4.4: Bánh răng trụ thắng; răng ngoài (a), răng trong (b)72 + B ánh răng trụ nghiêng. Bánh răng trụ nghiêng có răng nghiêng góc so với trục, tạo ra sự tiêp xúc đông thời củanhiều răng khi truyền động, khiến nó có khả năng chịu lực cao hơn và vận hành êm hơn. Góc giữa răng và trục gọi là góc nghiêng của răng. + Bánh răng xương cá. Bánh răng xương cá còn gọi là bánh răng ăn khớp chữ V, đây là bánh ràng trụnghiêng có răng nghiêng theo hai hướng. Hình 4.5: Bánh răng trụ nghiêng Hình 4.6: Bánh rằng xưomg cá 1.1.2. Trục truyền động giao nhau Bộ truyền động có trục giao nhau được dùng để thay đổi hướng của trục quay với gócbất kỳ, nhưng thường là 90°. Trong bộ truyền động này người ta thường sừ dụng bánh răng côn. - Bánh răng côn thường có hai dạng là răngthẳng và răng xoắn. - Các răng của bánh răng côn răng thăngđược đặt dọc theo các đường sinh của m ặt côn. - Khi hai bánh răng côn ăn khớp, các đinhcôn trùng nhau. - Hai bánh răng côn ăn khớp có trục vuònggóc và có cùng kích thước gọi là các bánh răng:ôn đinh vuông. Hình 4.7: Trục truyên động giao nhau 1.1.3. Trục truyền động chéo nhau - Trường hợp này, các trục bánh răng thường vuông góc nhau. - Trong bộ truyền động này, nguời ta thường sử dụng bánh răng trụ nghiêng bánh vít/à trục vít, thanh răng... 73 Bánh răng trụ nghiêng. - Cặp bánh răng trụ nghiêng gồm bánh răng bánh răng nhỏ ăn khớp và có trục vuông góc với - Dạng bánh răng này sử dụng để thay đổi trục quay trong trường hợp truyền lực nhò. Bánh vít và trục vít. Bánh vít là bánh răng nghiêng, trục vít có ren hình thang nằm trẽn trục. Khi bánh răng không hoạt động, trục vít lập tức dừng chuyển động, vì vậy chúng thường được sử dụng khi cần giãm tốc nhanh. B ánh vít hypoid. Là bánh răng có răng nghiêng 90° với trục, dùng để đồi hướng chuyển động. Bánh vít này được dùng khi truyền lực lớn, vận hành êm. Thanh răng và bánh răng. Gồm bánh răng trụ thẳng ăn khớp với thanh răng thang. Thanh răng và bánh răng được dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động thẳng. 1.1.4. Cấu tạo kỹ thuật của bánh răng Vòng đình răng Bề dày răng Đường thân khai P rofile răng Vòng tròn cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Cơ điện tử Cơ điện tử Hệ thống cơ điện tử Truyền động cơ khí Hệ thống điều khiển khí nén thủy lực Xử lý nguồn năng lượng Phân loại cảm biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 290 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 279 0 0 -
8 trang 266 0 0
-
11 trang 242 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 222 0 0 -
61 trang 205 1 0
-
125 trang 132 2 0
-
0 trang 120 2 0
-
153 trang 77 2 0
-
Giáo trình Vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình Hi-Tech C: Phần 1
78 trang 75 0 0