Giáo trình Cơ học ứng dụng (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.27 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Cơ học ứng dụng với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các tiên đề, định luật cơ bản về tĩnh học, động học, động lực học; Xác định được các loại liên kết, vẽ được các phản lực liên kết; Sử dụng thành thạo các điều kiện cân bằng để tính được giá trị của các phản lực liên kết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ học ứng dụng (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ THƯ (Chủ biên) BÙI VĂN CÔNG – NGUYỄN ANH DŨNG GIÁO TRÌNH CƠ HỌC ỨNG DỤNG Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các trường đào tạonghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng, giáo trình có tính khoa học, hệthống phù hợp với điều kiện thực tế dạy nghề ở nước ta. Tập thể giảng viêntrường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội biên soạn giáotrình Cơ lý thuyết dựa trên nội dung phân bố chương trình khung của tổng cụcgiáo dục nghề nghiệp. Nhằm phục vụ nhu cầu dạy và học ở các trường Trungcấp, Cao đẳng và cũng là tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên đang làm việc ởdoanh nghiệp sản xuất trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nội dung của giáo trình được tập hợp và chọn lọc từ các tài liệu của một sốgiáo trình Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy... Nội dung của giáo trình ngắn gọn dễ hiểu, các kiến thức lôgic khoa học,nhằm trang bị kiến thức cơ bản về cơ học, sức bền vật liệu và nguyên lý chuyểnđộng của một số cơ cấu thường gặp giúp cho người học có thể liên hệ giữa lýthuyết với thực hành. Giáo trình được biên soạn gồm 3 phần: Phần I: Tĩnh học Phần II: Động lực Phần III. Động lực học Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng giáo trìnhchắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Ban biên soạn giáo trình rấtmong nhận được sự góp ý của người đọc để lần biên soạn sau được hoàn chỉnhhơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Chủ biên: Trần Thị Thư 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................. 5 PHẦN I TĨNH HỌC........................................................................................ 9 Chương 1 .......................................................................................................... 9 Những khái niệm cơ bản và các nguyên lý tĩnh ........................................... 9 1.1 Những khái niệm cơ bản ........................................................................ 9 1.2 Các tiên đề của tĩnh học ....................................................................... 11 Chương 2 ........................................................................................................ 19 Hệ lực phẳng đông qui .................................................................................. 19 2.1 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui bằng hình học ................................... 19 2.2 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui bằng giải tích .................................... 21 2.3 Định lý ba lực phẳng không song song cân bằng ................................. 24 Chương 3 ........................................................................................................ 26 Hệ lực phẳng song song–Ngẫu lực–Mô men của một lực đối với một điểm............................................................................................................................. 26 3.1 Hệ lực phẳng song song ....................................................................... 26 3.2 Mô men của lực đối với một điểm ....................................................... 29 3.3 Ngẫu lực ............................................................................................... 32 Chương 4 ........................................................................................................ 35 Hệ lực phẳng bất kỳ ...................................................................................... 35 4.1 Định nghĩa ............................................................................................ 35 4.2 Định lý dời lực song song .................................................................... 35 4.3 Thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ về 1 tâm ................................................. 36 4.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ ....................................... 37 Chương 5 .................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ học ứng dụng (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ THƯ (Chủ biên) BÙI VĂN CÔNG – NGUYỄN ANH DŨNG GIÁO TRÌNH CƠ HỌC ỨNG DỤNG Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các trường đào tạonghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng, giáo trình có tính khoa học, hệthống phù hợp với điều kiện thực tế dạy nghề ở nước ta. Tập thể giảng viêntrường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội biên soạn giáotrình Cơ lý thuyết dựa trên nội dung phân bố chương trình khung của tổng cụcgiáo dục nghề nghiệp. Nhằm phục vụ nhu cầu dạy và học ở các trường Trungcấp, Cao đẳng và cũng là tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên đang làm việc ởdoanh nghiệp sản xuất trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nội dung của giáo trình được tập hợp và chọn lọc từ các tài liệu của một sốgiáo trình Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy... Nội dung của giáo trình ngắn gọn dễ hiểu, các kiến thức lôgic khoa học,nhằm trang bị kiến thức cơ bản về cơ học, sức bền vật liệu và nguyên lý chuyểnđộng của một số cơ cấu thường gặp giúp cho người học có thể liên hệ giữa lýthuyết với thực hành. Giáo trình được biên soạn gồm 3 phần: Phần I: Tĩnh học Phần II: Động lực Phần III. Động lực học Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng giáo trìnhchắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Ban biên soạn giáo trình rấtmong nhận được sự góp ý của người đọc để lần biên soạn sau được hoàn chỉnhhơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Chủ biên: Trần Thị Thư 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................. 5 PHẦN I TĨNH HỌC........................................................................................ 9 Chương 1 .......................................................................................................... 9 Những khái niệm cơ bản và các nguyên lý tĩnh ........................................... 9 1.1 Những khái niệm cơ bản ........................................................................ 9 1.2 Các tiên đề của tĩnh học ....................................................................... 11 Chương 2 ........................................................................................................ 19 Hệ lực phẳng đông qui .................................................................................. 19 2.1 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui bằng hình học ................................... 19 2.2 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui bằng giải tích .................................... 21 2.3 Định lý ba lực phẳng không song song cân bằng ................................. 24 Chương 3 ........................................................................................................ 26 Hệ lực phẳng song song–Ngẫu lực–Mô men của một lực đối với một điểm............................................................................................................................. 26 3.1 Hệ lực phẳng song song ....................................................................... 26 3.2 Mô men của lực đối với một điểm ....................................................... 29 3.3 Ngẫu lực ............................................................................................... 32 Chương 4 ........................................................................................................ 35 Hệ lực phẳng bất kỳ ...................................................................................... 35 4.1 Định nghĩa ............................................................................................ 35 4.2 Định lý dời lực song song .................................................................... 35 4.3 Thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ về 1 tâm ................................................. 36 4.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ ....................................... 37 Chương 5 .................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ điện tử Cơ học ứng dụng Giáo trình Cơ học ứng dụng Nguyên lý của tĩnh học Hệ lực phẳng đồng quy Hệ lực phẳng song songGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 258 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
11 trang 240 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 207 0 0 -
61 trang 203 1 0
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 139 0 0 -
125 trang 128 2 0
-
0 trang 115 2 0
-
71 trang 110 0 0