Thông tin tài liệu:
Tài liệu giáo trình cơ học vật liệu phần 2. Môn học này xác định vị trí của quản lý sản xuất và sự phát triển của nó trước khi tập trung vào các quá trình lớn của kế hoạch hóa, cung ứng, sản xuất và hậu cần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cơ học vật liệu 2Quản lý sản xuất (4 - TC -3)Thời lượng : 2 học trìnhMục đích môn học :Quản lý sản xuất quan tâm đến mọi quyết định cần có để cho một xí nghiệp có thể đưa ra được các sản phẩm hoặccác dịch vụ đáp ứng mong đợi của khách hàng, trong thời hạn mong muốn và giá thành bảo đảm sự tồn tại lâu dàicủa xí nghiệp. Môn học này xác định vị trí của quản lý sản xuất và sự phát triển của nó trước khi tập trung vào cácquá trình lớn của kế hoạch hóa, cung ứng, sản xuất và hậu cần.Bài giảng : 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Xí nghiệp : Trung tâm sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ /Vị thế đối mặt với thị trường lao động, người bán, người mua và các loại vốn. 1.3. Xí nghiệp : Tác nhân kinh tế / Giá trị gia tăng / Chu trình công nghiệp / Các chỉ số giá thành và hiệu năng. 1.4. Xí nghiệp trong môi trường hiện tại / Sự phát triển thị trường và cạnh tranh / Quốc tế hóa hoạt động kinh tế / Sự đổi mới nhanh sản phẩm / Các hậu quả đối với xí nghiệp. 1.5. Loại hình học các xí nghiệp / loại hình học theo dòng vật chất / Phương thức đáp ứng thị trường / Tính lặp lại của sản xuất / Tổ chức sản phẩm / Quá trình / Bản chất của giá trị gia tăng. 2. Quản lý hàng dự trữ 2.1. Đặt vấn đề / Giá thành hàng dự trữ / Sự cần thiết của hàng dự trữ / Các chức năng của hàng dự trữ. 2.2. Khía cạnh thông tin của việc quản lý hàng dự trữ 2.3. Quản lý hàng cung ứng / Giới thiệu / Hệ thống các quyết định 2.4. Loại hình học 3. Mô hình quản lý theo thuyết quyết định 3.1. Số lượng kinh tế 3.2. Số lượng kinh tế đưa ra với sự sắp đặt liên tục 3.3. Các mô hình với giá thành thay đổi 4. Tái bổ sung số ngày có phụ cấp bảo hiểm 4.1. Mô hình dựa trên suất dịch vụ / Tính toán suất dịch vụ theo thời gian / Tính toán suất dịch vụ theo sản phẩm. 4.2. Hàng dự trữ với chu chuyển bằng 0 : người buôn bán tạp chí 4.3. Mô hình tái bổ sung với các chức năng Cp, Cr theo thời gian và số lượng mặt hàng. 4.4. Mô hình tái bổ sung với chức năng Cr về số mặt hàng5. Quản lý kịp thời bắt buộc 5.1. Đặt vấn đề / Các giả thiết / Nghiên cứu tổng quan. 5.2. Thời hạn giao hàng L đã biết / Suất dịch vụ / Tối thiểu hóa giá thành. 5.3. Thời hạn giao hàng biến đổi / Giải pháp phân tích / Mô phỏng6. Kế hoạch hóa sản xuất 6.1. Nguyên nhân và vai trò của kế hoạch hóa 6.2. Hệ thống kế hoạch hóa 6.3. Hệ thống thứ bậc và sự tích tụ 7. Dự báo yêu cầu 7.1. Chu kì sống của sản phẩm 7.2. Các đặc trưng dự báo 7.3. Kỹ thuật dự báo 7.4. Phân tích chuỗi thời gian : phân tích các dữ liệu 8. Bài toán quy hoạch tuyến tính trong kế hoạch hóa 8.1. Đặt vấn đề 6 PFIEV- Mộcanique et matộriaux 8.2. Mô hình một giai đoạn 8.3. Kế hoạch hóa trong phạm vi cho trước 8.4. Mô hình có tính đến sự thiếu hụt 9. Các phương pháp MRP 9.1. Từ MRPI đến ERP 9.2. Tính toán các yêu cầu 9.3. Các hạn chế của phương pháp MRP 9.4. Tính toán khả năng trong phương pháp MRP 2/ Tính toán phụ tải / Cân đối: phụ tải / năng lực.10. Kanban và OPT 10.1. Kanban / Nguyên tắc Kanban / Các Kanban trong 3 vùng / Maille Kanban / Kanban chuyển đổi / Kanban và MRP. 10.2. OPT (Optimized Production Technology) / Khái niệm OPT / Phần mềm OPT / Quản lý các khâu yếu.11. Khoa học quản lý các dây chuyền cung cấp và hậu cần 11.1. Giới thiệu / Các thành phần của dây chuyền / Các chức năng. 11.2. Phân tích chiến lược / Làm hay thuê làm / Địa phương hóa / Lựa chọn các nhà cung cấp. 11.3. Hệ thống thông tin / EDI / intranet / extranet / SCM và ERP.12. Tổ chức thực hiện dự án 12.1. Các định nghĩa 12.2. Vấn đề cơ bản / Thời gian sớm nhất / Thời gian muộn nhất / Thời gian dự trữ. 12.3. Hiển thị/ Giản đồ Gantt / Giới thiệu dự án. 12.4. Pert xác suất / Phương pháp giải tích / Phương pháp mô phỏng 12.5. Tổ chức thực hiện với nguồn lực tiêu hao 12.6. Vấn đề với các nguồn lực tiêu hao / Các phương pháp chuỗi 12.7. Pert chi phí13. Quản lý các máy móc 13.1. Thích ứng giữa máy móc và sản phẩm / Năng lực 13.2. Các chỉ tiêu vận hành / Độ tin cậy / Khả năng bảo dưỡng / Khả năng sẵn sàng. 13.3. Các chỉ tiêu về năng suất / Nhịp độ làm việc danh nghĩa / TRS 13.4. Bảo dưỡng và sự tiến triển của nó 13.5. 5S 13.6. Duy trì sản xuất toàn diện (TPM) 13.7. GMAO (Quản lý bảo dưỡng nhờ máy tính) 13.8. Giảm thời gian đưa vào sản xuất / Lô sản xuất / Phương pháp SMED 13.9. AMDEC / Giới thiệu / Sự hoạt động củ ...