Danh mục

Giáo trình cơ học vật liệu 9

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.58 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu giáo trình cơ học vật liệu phần 9. Môn học này xác định vị trí của quản lý sản xuất và sự phát triển của nó trước khi tập trung vào các quá trình lớn của kế hoạch hóa, cung ứng, sản xuất và hậu cần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cơ học vật liệu 9Truyền động cơ khí công suất II (4-PA&M-4)Thời lượng : 1 hoc trìnhYêu cầu cần biết :Các liên kết; các yếu tố công nghệ cơ khí; các yếu tố chuẩn (ổ đỡ, mối nối...)Bài giảng về vẽ kỹ thuật, bài giảng 4-MM-13.Mục đích :Bài giảng này cho phép sinh viên đề cập đến việc thiết kế, phân tích, xác định kích thước của các cơ cấu có sử dụngcác phương tiện cơ bản trong truyền động cơ khí công suất. Mô đun thứ 2 này sẽ giới thiệu các ứng dụng cụ thể hơnso với mô đun đã học (4-MM-13).Bài giảng Bộ truyền động êpixiclôit1.1. Cấu tạo chung và nghiên cứu động học1.2. Các kiểu chức năng khác nhau1.3. Sự bố trí cấu trúc1.4. Ngẫu lực truyền động và dòng công suất trong bộ truyền1.5. Nghiên cứu hiệu suất các bộ truyền Pecqueur1.6. Bộ biến tốc cơ sở lùi xa Hộp tốc độ2.1. Nguyên tắc phân cấp tốc độ2.2. Các hộp tốc độ cơ khí của ô tô và máy công cụ2.3. Các hộp tốc độ tự động : nguyên tắc Cơ cấu ma sát3.1. Các công nghệ khác nhau về khớp nối, phanh,bộ giới hạn ngẫu lực3.2. Các đặc trưng chung và lĩnh vực sử dụng3.3. Xác định kích thước : ngẫu lực giới hạn, tích lũy tiến, tổn thất nhiệt.Bài tập :Các bài tập dựa trên sự phân tích các truyền động công nghiệp (máy làm giấy,máy xúc, ôtô, xe chở bằng cáp treo....)để vận dụng các nguyên tắc được nghiên cứu song song với bài giảng.Hỗ trợ bài giảng :Truyền động cơ khí công suất , S. Tichkiewitch, Ph. Marin, S. Guillet, INPGTài liệu tham khảo :Các hệ cơ khí : Lý thuyết và xác định kích thước - Michel Ablin, Dunod.Tên và e-mail của tác giả Pháp :Philippe.Marin@inpg.fr 41 PFIEV- Mộcanique et matộriauxTruyền động thủy lực và khí nén ( 4-PA&M-5)Thời lượng : 2 học trìnhBài giảng :Mở đầ uCác bộ phận truyền động và các chi tiết của các hệ thống thủy lực và khí nénSức bền thủy lực và khí nénCác bình ngưng thủy lực và khí nénCác bộ phận của màngCác bộ phận của tấm phản lựcCác bộ phận logic và tự động hóaCác hệ thống truyền động tự động trong công nghiệpCác hệ thống điều chỉnh thể tíchThiết bị điều chỉnh lưu lượngCác hệ thống của trung tâm - Truyền động (có tín hiệu phản hồi và không có tín hiệu phản hồi)Điều khiển các hệ thốngCác phương pháp điều khiểnCác phương pháp điều khiển tích hợpCác ứng dụngHỗ trợ bài giảng :Peter Rohner, “ Kiểm tra khí nén trong tự động hóa công nghiệp”, NXB RMTT, USA, 1993.Peter Rohner,“ Tự động hóa với PLC “NXB Unsw press, USA, 1996.J.Marcelja, “ Truyền động thủy lực “ INP, Grenoble, 1996A.A.Denixop & V.X.Nagornui “ Các phần tự động hóa thủy lực - khí nén “ (tiếng Nga), NXB “Vưsaia Skola”,Moskva, 1998.Pham van Khao “ Truyền động khí nén tự động “ NXB KH & KT Hà nội, 1999 42 PFIEV- Mộcanique et matộriauxPhần tử dẫn hướng I (4-PA&M-6)Thời lượng : 1 học trìnhYêu cầu cần biếtĐọc được bản vẽ kĩ thuật, giải bài toán tĩnh. Môn học này kéo dài 2 học trình cho các chuyên ngành Sản xuất tựđộng và Cơ điện tử (4-PA&M-6 và 4-PA&M-7). Trong chuyên ngành Vật liệu nó chiếm 1 học trình. Thày giáochuyên ngành này sẽ thực hiện các giảm nhẹ cần thiết.Mục đích môn họcPhần đầu trình bày lí thuyết các cơ cấu (trạng thái siêu tĩnh, tính di động, luật vào-ra). Sau đó sẽ nghiên cứu một vàicông nghệ thực hiện đối với 3 kiểu liên kết sơ cấp chính : khớp cầu, trục xoay và con (rãnh) trượt. Cuối cùng đề cậpcác vấn đề liên quan đếnviệc xác định kích thước của chúng.Bài giảngLiên kết- Cơ cấu1.1 Nhắc lại các liên kết sơ cấp và việc mô hình hóa chúng1.2 Nhắc lại cơ sở lí thuyết các cơ cấu : luật tổng quát, siêu tĩnh, di độngDẫn hướng quay2.1 Liên kết2.2 Các công nghệ thực hiện : ổ trượt, ổ lăn2.3 Xác định kích thước : lực truyền, xác định kích thước tĩnh, tuổi thọDẫn hướng tịnh tiến3.1 Liên kết3.2 Các công nghệ thực hiện : ổ trượt, bạc có bi…3.3 Xác định kích thước : lực truyền, xác định kích thước tĩnh, tuổi thọ3.4 Nghiên cứu l’arc-boutementThực hànhSinh viên sẽ thực hiện một nghiên cứu về thiết kế cơ cấu chứa một vài liên kết nêu trênTên và email của tác giả PhápFrédéric VIGNAT / frederic.vignat@inpg.fr 43 PFIEV- Mộcanique et matộriauxPhần tử dẫn hướng II (4-PA&M-7)Thời lượng : 1 học trìnhYêu cầu cần biếtĐọc được bản vẽ kĩ thuật, giải bài toán tĩnh. Môn học này kéo dài 2 học trình cho các chuyên ngành Sản xuất tựđộng và Cơ điện tử (4-PA&M-6 và 4-PA&M-7). Trong chuyên ngành Vật liệu nó chiếm 1 học trình. Thày giáochuyên ngành này sẽ thực hiện các giảm nhẹ cần thiết.Mục đích môn họcPhần đầu trình bày lí thuyết các cơ cấu (trạng thái siêu tĩnh, tính di động, luật vào-ra). Sau đó sẽ nghiên cứu một vàicông nghệ thực hiện đối với 3 kiểu liên kết sơ cấp chính : khớp cầu, trục xoay và con (rãnh) trượt. Cuối cùng đề cậpcác vấn đề liê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: