Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ KỸ THUẬT NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số:03a/QĐ- TTCTM ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Trường Trung cấp Tháp Mười Tháp Mười, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ kỹ thuật được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu với những nộidung cơ bản phù hợp với việc giảng dạy và học tập trong các trường Trung họcchuyên nghiệp và Dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm hai phần. Phần1: Tĩnh học Phần 2: Nguyên lý máy. Trong quá trình biên soạn giáo trình, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưngkhông tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tôi rất mong được sự góp ý kiến xâydựng của các nhà chuyên môn, các đồng nghiệp để cho giáo trình ngày cànghoàn thiện hơn. Đồng Tháp, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tham gia biên soạn Nguyễn Văn Mười 3 MỤC LỤCTĨNH HỌC....................................................................................................7 1. Lực – tổng hợp và phân tích lực............................................................7 1.1. Khái niệm về lực............................................................................ 7 1.2. Các tiên đề tĩnh học........................................................................8 1.3. Tổng hợp và phân tích lực (hệ phẳng)....................................12 2. Các bài toán đơn giản về lực.............................................................. 13 2.1. Ngẫu lực và mômen......................................................................13 2.2. Đòn và điều kiện cân bằng của đòn..............................................23 3. Bài toán ma sát trong hệ lực phẳng. .................................................. 31 3.1. Ma sát. .........................................................................................31 3.2. Ứng dụng. ....................................................................................39 ÔN TẬP...................................................................................................41NGUYÊN LÝ MÁY................................................................................... 42 1. Chi tiết máy.........................................................................................43 1.1. Mối ghép bằng đinh tán................................................................43 1.2. Mối ghép bằng hàn.......................................................................51 1.3. Mối ghép bằng ren........................................................................62 1.4. Mối ghép bằng then và then hoa.................................................. 69 2. Các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. ......................................78 2.1. Cơ cấu cam...................................................................................78 2.2. Cơ cấu đai truyền và ứng dụng.....................................................88 2.3. Cơ cấu bánh răng và ứng dụng.....................................................91 2.4. Cơ cấu tay quay, con trượt........................................................... 93 4 2.5. Hệ bánh răng truyền động............................................................ 93 2.6. Cơ cấu vi sai.................................................................................96 2.7. Truyền động xích, trục vít-bánh vít, các đăng. ..........................100ÔN TẬP.................................................................................................106TÀI LIỆU THAM KHẢO:....................................................................106 5 GIÁO TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: Cơ kỹ thuậtMã môn học: MH 09Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Mô đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp Giáo trình Cơ kỹ thuật Cơ kỹ thuật Nguyên lý máy Tĩnh học Cơ cấu cam Hệ bánh răng truyền độngTài liệu cùng danh mục:
-
113 trang 340 1 0
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 291 0 0 -
199 trang 287 4 0
-
6 trang 276 0 0
-
16 trang 263 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 254 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 252 0 0 -
9 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0