Giáo trình Cơ sở tạo hình 1 (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.22 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Cơ sở tạo hình 1 (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Các kiến thức cơ bản về cơ sở tạo hình như khái niệm, điều kiện để nhận thức thị giác trong cơ sở tạo hình; các yếu tố cơ bản của cơ sở tạo hình; các nguyên tắc trong tạo hình;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở tạo hình 1 (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: CƠ SỞ TẠO HÌNH 1 NGÀNH: HỌA VIÊN KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 597/QĐ-CĐXD1ngày 29 tháng 12 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà Nội, năm 2023 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình được dùng cho trình độ Trung cấp ngành Họa Viên Kiến Trúc, cấutrúc giáo trình bao gồm: CHƯƠNG 1: BÀI MỞ ĐẦU - Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về cơ sở tạo hình như kháiniệm, điều kiện để nhận thức thị giác trong cơ sở tạo hình. CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CƠ SỞ TẠO HÌNH - Trang bị cho người học các kiến thức về các yếu tố như nét, màu sắc, chấtliệu, cách bố cục trong tạo hình. CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TĂC TRONG TẠO HÌNH - Trang bị cho người học các kiến thức về một số nguyên tắc trong tạo hình. Giáo trình được viết lần thứ hai đã được chỉnh và bổ sung để phù hợp vớichương trình đào tạo và đối tượng người học. Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên bộ môn Kiến Trúc Cơ Sở củaTrường Cao đẳng Xây dựng Số 1 đã được sự động viên quan tâm và góp ý của cácđồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình rà soát, chỉnh sửa biên tập vàin ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được tiếp thu những ý kiến đónggóp tiếp theo. Trân trọng cảm ơn! 3 CHƯƠNG 1: BÀI MỞ ĐẦUMục tiêu - Về kiến thức: Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về cơ sở tạo hình như khái niệm, điều kiện để nhận thức thị giác trong cơ sở tạo hình. - Về kỹ năng: Giúp người học có thể nắm vững được khái niệm về cơ sở tạo hình và các điều kiện để nhận thức thị giác1.1. Khái niệm về cơ sở tạo hình: Tạo hình là việc tạo ra các hình thể bằng đường nét, màu sắc, hình khối nghệthuật. Cơ sở tạo hình là một trong những môn học cơ sở ngành, giúp cho người họccũng như những người yêu thích nghiên cứu tìm hiểu về lĩnh vực này nắm đượcnhững quy luật cảm thụ thị giác, các yếu tố căn bản của nghệ thuật tạo hình. Đây làcơ sở, nền tảng cho việc sáng tác tạo hình các tác phẩm, sản phẩm mang tính thẩmmỹ cao.Cơ sở tạo hình đề cấp đến các vấn đề: Nghiên cứu các quy luật về cảm nhận thị giác. Các yếu tố cơ bản của nghệ thuật tạo hình như: Điểm, tuyến, diện, hình khối,không gian, ánh sáng, màu sắc, chất liệu, tỷ lệ, nhịp điệu, sự cân bằng, độ nặng nhẹ… 4 Tìm hiểu các dạng thức, thủ pháp tạo hình khi tổ chức kết hợp một hay nhiềuhình dạng, hình thể. Trình bày các nguyên tắc, nguyên lý nên tuân thủ khi làm công việc tạo hình.1.2. Điều kiện để nhận thức thị giác đối với trong cơ sở tạo hình Sự tồn tại của không gian ba chiều là một trong số những thuộc tính quan trọngnhất của thế giới vật chất xung quanh ta. Chúng ta có thể trực tiếp cảm nhận khônggian ba chiều đó thông qua các giác quan như thị giác, xúc giác, và thị giác thu hútnhiều thông tin nhất, nó chiếm đến 80% sự thu hút. Trong đó hai yếu tố chính tácđộng chủ yếu đến khả năng nhận thức thị giác là ánh sáng và màu sắc. 51.2.1. Ánh sáng Ánh sáng được chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể, hình thể đó ánh sáng đậpvào mắt thông qua hệ thần kinh thị giác mà người ta có thể nhận biết được hình vàvật thể. Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác, tùy loại ánh sáng, cường độ ánh sáng,màu sắc ánh sáng và nguồn sáng mà hiệu quả nhận thức vật thể và hình thể cao haythấp. Chính vì vậy vậy hiệu quả của vật tạo hình phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng.Thông qua ánh sáng làm rõ khối không gian, mầu sắc của vật thể.1.2.1.1. Cường độ ánh sáng: Hình 1 - 1. Cường độ ánh sángCường độ sáng của các tia sáng ảnh hưởng đến độ rõ của hình Khi cường độ quá mạnh cảm nhận bị chói, cảm giác sai so với không gian thật Khi cường độ quá thấp cảm nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở tạo hình 1 (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: CƠ SỞ TẠO HÌNH 1 NGÀNH: HỌA VIÊN KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 597/QĐ-CĐXD1ngày 29 tháng 12 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà Nội, năm 2023 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình được dùng cho trình độ Trung cấp ngành Họa Viên Kiến Trúc, cấutrúc giáo trình bao gồm: CHƯƠNG 1: BÀI MỞ ĐẦU - Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về cơ sở tạo hình như kháiniệm, điều kiện để nhận thức thị giác trong cơ sở tạo hình. CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CƠ SỞ TẠO HÌNH - Trang bị cho người học các kiến thức về các yếu tố như nét, màu sắc, chấtliệu, cách bố cục trong tạo hình. CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TĂC TRONG TẠO HÌNH - Trang bị cho người học các kiến thức về một số nguyên tắc trong tạo hình. Giáo trình được viết lần thứ hai đã được chỉnh và bổ sung để phù hợp vớichương trình đào tạo và đối tượng người học. Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên bộ môn Kiến Trúc Cơ Sở củaTrường Cao đẳng Xây dựng Số 1 đã được sự động viên quan tâm và góp ý của cácđồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình rà soát, chỉnh sửa biên tập vàin ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được tiếp thu những ý kiến đónggóp tiếp theo. Trân trọng cảm ơn! 3 CHƯƠNG 1: BÀI MỞ ĐẦUMục tiêu - Về kiến thức: Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về cơ sở tạo hình như khái niệm, điều kiện để nhận thức thị giác trong cơ sở tạo hình. - Về kỹ năng: Giúp người học có thể nắm vững được khái niệm về cơ sở tạo hình và các điều kiện để nhận thức thị giác1.1. Khái niệm về cơ sở tạo hình: Tạo hình là việc tạo ra các hình thể bằng đường nét, màu sắc, hình khối nghệthuật. Cơ sở tạo hình là một trong những môn học cơ sở ngành, giúp cho người họccũng như những người yêu thích nghiên cứu tìm hiểu về lĩnh vực này nắm đượcnhững quy luật cảm thụ thị giác, các yếu tố căn bản của nghệ thuật tạo hình. Đây làcơ sở, nền tảng cho việc sáng tác tạo hình các tác phẩm, sản phẩm mang tính thẩmmỹ cao.Cơ sở tạo hình đề cấp đến các vấn đề: Nghiên cứu các quy luật về cảm nhận thị giác. Các yếu tố cơ bản của nghệ thuật tạo hình như: Điểm, tuyến, diện, hình khối,không gian, ánh sáng, màu sắc, chất liệu, tỷ lệ, nhịp điệu, sự cân bằng, độ nặng nhẹ… 4 Tìm hiểu các dạng thức, thủ pháp tạo hình khi tổ chức kết hợp một hay nhiềuhình dạng, hình thể. Trình bày các nguyên tắc, nguyên lý nên tuân thủ khi làm công việc tạo hình.1.2. Điều kiện để nhận thức thị giác đối với trong cơ sở tạo hình Sự tồn tại của không gian ba chiều là một trong số những thuộc tính quan trọngnhất của thế giới vật chất xung quanh ta. Chúng ta có thể trực tiếp cảm nhận khônggian ba chiều đó thông qua các giác quan như thị giác, xúc giác, và thị giác thu hútnhiều thông tin nhất, nó chiếm đến 80% sự thu hút. Trong đó hai yếu tố chính tácđộng chủ yếu đến khả năng nhận thức thị giác là ánh sáng và màu sắc. 51.2.1. Ánh sáng Ánh sáng được chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể, hình thể đó ánh sáng đậpvào mắt thông qua hệ thần kinh thị giác mà người ta có thể nhận biết được hình vàvật thể. Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác, tùy loại ánh sáng, cường độ ánh sáng,màu sắc ánh sáng và nguồn sáng mà hiệu quả nhận thức vật thể và hình thể cao haythấp. Chính vì vậy vậy hiệu quả của vật tạo hình phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng.Thông qua ánh sáng làm rõ khối không gian, mầu sắc của vật thể.1.2.1.1. Cường độ ánh sáng: Hình 1 - 1. Cường độ ánh sángCường độ sáng của các tia sáng ảnh hưởng đến độ rõ của hình Khi cường độ quá mạnh cảm nhận bị chói, cảm giác sai so với không gian thật Khi cường độ quá thấp cảm nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Họa viên kiến trúc Họa viên kiến trúc Giáo trình Cơ sở tạo hình 1 Cơ sở tạo hình 1 Nhận thức thị giác trong tạo hình Cách bố cục trong tạo hình Nguyên tắc trong tạo hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219
91 trang 36 0 0 -
Giáo trình Vẽ ghi kiến trúc (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
51 trang 16 0 0 -
Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
106 trang 16 0 0 -
Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc - Trương Thế Hiệp
118 trang 16 0 0 -
57 trang 16 0 0
-
Giáo trình Sketchup - Hoạ viên kiến trúc: Phần 2
88 trang 15 0 0 -
Giáo trình Sketchup - Hoạ viên kiến trúc: Phần 1
169 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
74 trang 11 0 0
-
62 trang 11 0 0