Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Cơ ứng dụng cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản và các nguyên lý tĩnh; Hệ lực phẳng đông qui; Hệ lực phẳng song song–Ngẫu lực–Mô men của một lực đối với một điểm; Hệ lực phẳng bất kỳ; Ma sát; Hệ lực không gian; Động học điểm; Chuyển động cơ bản của vật rắn; Chuyển động tổng hợp của điểm; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội PHẦN II ĐỘNG HỌC Chương 1 Động học điểm Động học chất điểm có nhiệm vụ - Thiết lập phương trình chuyển động của chất điểm tại từng thời điểm. -Tìm các đặc trưng động học của chất điểm: Vận tốc, gia tốc. Động học điểm là khảo sát chuyển động của điểm đối với hệ quy chiếu đã chọn. Động học điểm là cơ sở nghiên cứu về chuyển động cơ bản của vật rắn và những chuyển động phức tạp của vật rắn. Bởi vì một vật rắn được tạo bởi vô số các chất điểm. Tập hợp vô số các chất điểm tạo thành vật rắn. Mục tiêu - Trình bày được các khái niệm về phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo, vận tốc, gia tốc; - Xác định được quỹ đạo, phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của một chuyển động cụ thể; - Rèn luyện cho người học tính cẩn thận, chính xác và tư duy lôgic. Nội dung 1.1 Một số khái niệm Trong chương động học điểm, chúng ta khảo sát chuyển động của một điểm đối với một hệ quy chiếu đã chọn. Chuyển động của điểm là sự thay đổi vị trí của nó so với một vật hoặc một điểm được chon làm hệ quy chiếu. Tập hợp tất cả các vị trí của điểm trong không gian quy chiếu đã chọn được gọi là quỹ đạo chuyển động của điểm trong hệ quy chiếu đó. Tùy thuộc quỹ đạo của chất điểm là đường thẳng hay đường cong mà chuyển động của nó được gọi là chuyển động thẳng hay chuyển động cong. + Điểm: là một mô hình đơn giản nhất trong vật thể mà kích thước của nó rất nhỏ so với kích thước của vật thể. + Vật thể: Tập hợp hữu hạn hoặc vô hạn các điểm trong vật thể sẽ tạo thành một vật thể, trong đó chuyển động của một điểm bất kỳ luôn luôn phụ thuộc vào chuyển động của các chất điểm còn lại trong vật thể. Có rất nhiều phương pháp khảo sát chuyển động của điểm, trong chương trình này chúng ta sử dụng hai phương pháp khảo sát chuyển động của điểm là: - Phương pháp véctơ: Để mô tả rõ ràng về đặc trưng của chuyển động - Phương pháp tọa độ đề các: Để tính toán thuận tiện 57 1.2 Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp véctơ 1.2.1 Phương trình chuyển động chất điểm Xét điểm M chuyển động theo quỹ đạo (C) đối với hệ quy chiếu (A) - Vị trí của điểm M được xác định bởi véctơ định vị r OM . O là điểm bất kỳ thuộc M (A) V - Khi chất điểm M chuyển động thì véctơ r định vị r thay đổi theo thời gian r1 a M1 Ta có r r(t ) (1-1) r2 V1 Phương trình (1-1) là phương trình O (A) chuyển động của điểm M dạng véctơ Hình 1-1 1.2.2 Vận tốc chuyển động của chất điểm - Tại thời điểm t chất điểm ở vị trí M, được xác định bởi véc tơ định vị r - Tại thời điểm lân cận t` = t + ∆t chất điểm ở vị trí M1, được xác định bởi véc tơ định vị r1 - Trong khoảng thời gian t`- t = ∆t chất điểm M dịch chuyển một khoảng là MM 1 = r = r1 r r Vậy vận tốc trung bình của điểm M là vtb t Vận tốc của điểm M tại thời điểm t r dr v lim vtb lim r M1 M t 0 t dt *Kết luận: Vận tốc của chất điểm luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động, có chiều theo chiều chuyển động, có độ lớn bằng đạo hàm bậc nhất của véctơ định vị theo thời gian Đơn vị : m/s , km/h…. 1.2.3 Gia tốc chuyển động của chất điểm - Tại thời điểm t chất điểm ở vị trí M có vận tốc là v - Tại thời điểm lân cận t` = t + ∆t chất điểm ở vị trí M1 có vận tốc v ' Trong khoảng thời t`- t = ∆t vận tốc của chất điểm M biến đổi một khoảng là v v ' v 58 Ta có : Gia tốc trung bình của chất điểm v atb t Gia tốc của điểm M tại thời điểm t v d 2 r a lim atb lim r v M M 1 t 0 t dt *Kết luận: Véctơ gia tốc của điểm luôn hướng tâm của quỹ đạo, có độ lớn bằng đạo hàm bậc nhất của véctơ vận tốc hoặc đạo hàm bậc hai của véctơ định vị theo thời gian . Đơn vị : m/s2 , ….. 1.3 Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ đề các 1.3.1 Phương trình chuyển động của điểm Xét điểm M chuyển động theo quỹ đạo (C). Vị trí của điểm M được xác định theo hệ trục tọa độ oxyz, M có tọa độ (x,y,z) Khi điểm M chuyển động thì tọa độ x, y , z sẽ biến đổi theo thời gian x x(t ) Z y y (t ) z Ta có phương trình : (1-2) M z z (t ) v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội PHẦN II ĐỘNG HỌC Chương 1 Động học điểm Động học chất điểm có nhiệm vụ - Thiết lập phương trình chuyển động của chất điểm tại từng thời điểm. -Tìm các đặc trưng động học của chất điểm: Vận tốc, gia tốc. Động học điểm là khảo sát chuyển động của điểm đối với hệ quy chiếu đã chọn. Động học điểm là cơ sở nghiên cứu về chuyển động cơ bản của vật rắn và những chuyển động phức tạp của vật rắn. Bởi vì một vật rắn được tạo bởi vô số các chất điểm. Tập hợp vô số các chất điểm tạo thành vật rắn. Mục tiêu - Trình bày được các khái niệm về phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo, vận tốc, gia tốc; - Xác định được quỹ đạo, phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của một chuyển động cụ thể; - Rèn luyện cho người học tính cẩn thận, chính xác và tư duy lôgic. Nội dung 1.1 Một số khái niệm Trong chương động học điểm, chúng ta khảo sát chuyển động của một điểm đối với một hệ quy chiếu đã chọn. Chuyển động của điểm là sự thay đổi vị trí của nó so với một vật hoặc một điểm được chon làm hệ quy chiếu. Tập hợp tất cả các vị trí của điểm trong không gian quy chiếu đã chọn được gọi là quỹ đạo chuyển động của điểm trong hệ quy chiếu đó. Tùy thuộc quỹ đạo của chất điểm là đường thẳng hay đường cong mà chuyển động của nó được gọi là chuyển động thẳng hay chuyển động cong. + Điểm: là một mô hình đơn giản nhất trong vật thể mà kích thước của nó rất nhỏ so với kích thước của vật thể. + Vật thể: Tập hợp hữu hạn hoặc vô hạn các điểm trong vật thể sẽ tạo thành một vật thể, trong đó chuyển động của một điểm bất kỳ luôn luôn phụ thuộc vào chuyển động của các chất điểm còn lại trong vật thể. Có rất nhiều phương pháp khảo sát chuyển động của điểm, trong chương trình này chúng ta sử dụng hai phương pháp khảo sát chuyển động của điểm là: - Phương pháp véctơ: Để mô tả rõ ràng về đặc trưng của chuyển động - Phương pháp tọa độ đề các: Để tính toán thuận tiện 57 1.2 Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp véctơ 1.2.1 Phương trình chuyển động chất điểm Xét điểm M chuyển động theo quỹ đạo (C) đối với hệ quy chiếu (A) - Vị trí của điểm M được xác định bởi véctơ định vị r OM . O là điểm bất kỳ thuộc M (A) V - Khi chất điểm M chuyển động thì véctơ r định vị r thay đổi theo thời gian r1 a M1 Ta có r r(t ) (1-1) r2 V1 Phương trình (1-1) là phương trình O (A) chuyển động của điểm M dạng véctơ Hình 1-1 1.2.2 Vận tốc chuyển động của chất điểm - Tại thời điểm t chất điểm ở vị trí M, được xác định bởi véc tơ định vị r - Tại thời điểm lân cận t` = t + ∆t chất điểm ở vị trí M1, được xác định bởi véc tơ định vị r1 - Trong khoảng thời gian t`- t = ∆t chất điểm M dịch chuyển một khoảng là MM 1 = r = r1 r r Vậy vận tốc trung bình của điểm M là vtb t Vận tốc của điểm M tại thời điểm t r dr v lim vtb lim r M1 M t 0 t dt *Kết luận: Vận tốc của chất điểm luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động, có chiều theo chiều chuyển động, có độ lớn bằng đạo hàm bậc nhất của véctơ định vị theo thời gian Đơn vị : m/s , km/h…. 1.2.3 Gia tốc chuyển động của chất điểm - Tại thời điểm t chất điểm ở vị trí M có vận tốc là v - Tại thời điểm lân cận t` = t + ∆t chất điểm ở vị trí M1 có vận tốc v ' Trong khoảng thời t`- t = ∆t vận tốc của chất điểm M biến đổi một khoảng là v v ' v 58 Ta có : Gia tốc trung bình của chất điểm v atb t Gia tốc của điểm M tại thời điểm t v d 2 r a lim atb lim r v M M 1 t 0 t dt *Kết luận: Véctơ gia tốc của điểm luôn hướng tâm của quỹ đạo, có độ lớn bằng đạo hàm bậc nhất của véctơ vận tốc hoặc đạo hàm bậc hai của véctơ định vị theo thời gian . Đơn vị : m/s2 , ….. 1.3 Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ đề các 1.3.1 Phương trình chuyển động của điểm Xét điểm M chuyển động theo quỹ đạo (C). Vị trí của điểm M được xác định theo hệ trục tọa độ oxyz, M có tọa độ (x,y,z) Khi điểm M chuyển động thì tọa độ x, y , z sẽ biến đổi theo thời gian x x(t ) Z y y (t ) z Ta có phương trình : (1-2) M z z (t ) v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Cơ ứng dụng Cơ điện tử Cơ ứng dụng Hệ lực phẳng song song Ngẫu lực Mô men của một lực với một điểm Phương pháp tọa độ đề các Chuyển động cơ bản của vật rắnTài liệu cùng danh mục:
-
106 trang 368 7 0
-
141 trang 365 2 0
-
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 2 - Trần Văn Hiếu
144 trang 357 1 0 -
202 trang 330 2 0
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 326 1 0 -
58 trang 314 2 0
-
70 trang 313 1 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 283 2 0
Tài liệu mới:
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0