![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Côn trùng nông nghiệp (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.85 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Côn trùng nông nghiệp bao gồm 2 phần, nội dung của phần 1 tập trung những kiến thức về đặc điểm về hình thái và phân loại côn trùng làm nền tảng để nghiên cứu phần chuyên khoa. Mời các bạn cùng tham khảo, nội dung phần 1 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Côn trùng nông nghiệp (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP NGHỀ: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Côn trùng nông nghiệp là một môn học trong chương trình đào tạo nghề Khoa học cây trồng, hệ cao đẳng. Giáo trình được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về côn trùng và thành phần sâu hại chủ yếu trên một số cây trồng phổ biến ở Đồng Tháp Nội dung của giáo trình bao gồm 2 phần: - Phần đại cương tập trung những kiến thức về đặc điểm về hình thái và phân loại côn trùng làm nền tảng để nghiên cứu phần chuyên khoa. - Phần chuyên khoa, giáo trình được biên soạn và trình bày theo từng nhóm cây trồng bao gồm: thành phần loài côn trùng gây hại phổ biến trên từng cây trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại và thiên địch của chúng. Riêng biện pháp phòng trừ trình bày chung theo từng nhóm cây trồng như: cây lương thực, cây ăn trái, cây rau màu, cây công nghiệp và cây hoa kiểng. Và cuối cùng là nội dung về phương pháp đánh giá sâu hại ngoài đồng cung cấp cho sinh viên các qui chuẩn quốc gia đánh giá côn trùng hại, chỉ tiêu theo dõi, phương pháp điều tra và cách tính toán các chỉ tiêu đánh giá tình hình côn trùng hại ngoài đồng. Từ đó, sinh viên có khả năng điều tra, xác định được mật số các loài côn trùng hại trên từng loại cây trồng. Chân thành cảm ơn tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định phản biện, đã đóng góp và điều chỉnh nội dung giáo trình được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Đồng Tháp, ngày…..tháng ... năm 2017 Chủ biên Lê Thị Kim Thoa MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. iii CHƯƠNG 1.......................................................................................................... 1 HÌNH THÁI HỌC CÔN TRÙNG ..................................................................... 1 1. Khái quát cấu tạo bên ngoài....................................................................... 1 1.1. Cấu tạo da côn trùng............................................................................ 2 1.2. Các vật phụ trên vách da cơ thể ......................................................... 3 1.3. Các tuyến của da côn trùng ................................................................. 4 2. Cấu tạo chi tiết cơ thể côn trùng ................................................................ 5 2.1. Đầu và cấu tạo đầu ............................................................................... 5 2.2. Cấu tạo ngực côn trùng ..................................................................... 18 2.3. Cấu tạo bụng ....................................................................................... 29 CHƯƠNG 2........................................................................................................ 33 PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG ............................................................................. 33 1. Khái niệm chung và nguyên tắc trong phương pháp phân loại ........... 33 2. Hệ thống phân loại côn trùng................................................................... 35 3. Khóa phân bộ côn trùng ........................................................................... 37 4. Một số bộ phổ biến trong nông nghiệp.................................................... 46 4.1. Bộ cánh thẳng Orthoptera................................................................. 46 4.2. Bộ cánh cứng Coleoptera................................................................... 49 4.3. Bộ cánh màng Hymenoptera ............................................................. 55 4.4 Bộ cánh vảy Lepidoptera .................................................................... 59 4.5. Bộ hai cánh Diptera ........................................................................... 65 4.6 Bộ cánh tơ Thysanoptera.................................................................... 68 4.7 Bộ cánh nửa cứng Hemiptera ............................................................ 69 4.8. Bộ cánh đều Homoptera .................................................................... 72 CHƯƠNG 3........................................................................................................ 80 CÔN TRÙNG HẠI CÂY LƯƠNG THỰC ..................................................... 80 1. Đặc điểm hình thái và cách gây hại ......................................................... 80 1.1. Thành phần côn trùng hại quan trọng trên cây lúa ....................... 80 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng trên cây bắp ....................... 96 1.3 Thành phần côn trùng hại q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Côn trùng nông nghiệp (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP NGHỀ: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Côn trùng nông nghiệp là một môn học trong chương trình đào tạo nghề Khoa học cây trồng, hệ cao đẳng. Giáo trình được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về côn trùng và thành phần sâu hại chủ yếu trên một số cây trồng phổ biến ở Đồng Tháp Nội dung của giáo trình bao gồm 2 phần: - Phần đại cương tập trung những kiến thức về đặc điểm về hình thái và phân loại côn trùng làm nền tảng để nghiên cứu phần chuyên khoa. - Phần chuyên khoa, giáo trình được biên soạn và trình bày theo từng nhóm cây trồng bao gồm: thành phần loài côn trùng gây hại phổ biến trên từng cây trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại và thiên địch của chúng. Riêng biện pháp phòng trừ trình bày chung theo từng nhóm cây trồng như: cây lương thực, cây ăn trái, cây rau màu, cây công nghiệp và cây hoa kiểng. Và cuối cùng là nội dung về phương pháp đánh giá sâu hại ngoài đồng cung cấp cho sinh viên các qui chuẩn quốc gia đánh giá côn trùng hại, chỉ tiêu theo dõi, phương pháp điều tra và cách tính toán các chỉ tiêu đánh giá tình hình côn trùng hại ngoài đồng. Từ đó, sinh viên có khả năng điều tra, xác định được mật số các loài côn trùng hại trên từng loại cây trồng. Chân thành cảm ơn tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định phản biện, đã đóng góp và điều chỉnh nội dung giáo trình được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Đồng Tháp, ngày…..tháng ... năm 2017 Chủ biên Lê Thị Kim Thoa MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. iii CHƯƠNG 1.......................................................................................................... 1 HÌNH THÁI HỌC CÔN TRÙNG ..................................................................... 1 1. Khái quát cấu tạo bên ngoài....................................................................... 1 1.1. Cấu tạo da côn trùng............................................................................ 2 1.2. Các vật phụ trên vách da cơ thể ......................................................... 3 1.3. Các tuyến của da côn trùng ................................................................. 4 2. Cấu tạo chi tiết cơ thể côn trùng ................................................................ 5 2.1. Đầu và cấu tạo đầu ............................................................................... 5 2.2. Cấu tạo ngực côn trùng ..................................................................... 18 2.3. Cấu tạo bụng ....................................................................................... 29 CHƯƠNG 2........................................................................................................ 33 PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG ............................................................................. 33 1. Khái niệm chung và nguyên tắc trong phương pháp phân loại ........... 33 2. Hệ thống phân loại côn trùng................................................................... 35 3. Khóa phân bộ côn trùng ........................................................................... 37 4. Một số bộ phổ biến trong nông nghiệp.................................................... 46 4.1. Bộ cánh thẳng Orthoptera................................................................. 46 4.2. Bộ cánh cứng Coleoptera................................................................... 49 4.3. Bộ cánh màng Hymenoptera ............................................................. 55 4.4 Bộ cánh vảy Lepidoptera .................................................................... 59 4.5. Bộ hai cánh Diptera ........................................................................... 65 4.6 Bộ cánh tơ Thysanoptera.................................................................... 68 4.7 Bộ cánh nửa cứng Hemiptera ............................................................ 69 4.8. Bộ cánh đều Homoptera .................................................................... 72 CHƯƠNG 3........................................................................................................ 80 CÔN TRÙNG HẠI CÂY LƯƠNG THỰC ..................................................... 80 1. Đặc điểm hình thái và cách gây hại ......................................................... 80 1.1. Thành phần côn trùng hại quan trọng trên cây lúa ....................... 80 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng trên cây bắp ....................... 96 1.3 Thành phần côn trùng hại q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học cây trồng Côn trùng nông nghiệp Giáo trình Côn trùng nông nghiệp Cấu tạo ngực côn trùng Quản lý côn trùng hại trên cây lương thực Côn trùng hại cây hoa kiểngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình: Côn trùng nông nghiệp - Trường ĐH Cần Thơ
233 trang 149 1 0 -
88 trang 84 0 0
-
27 trang 64 0 0
-
Giáo trình Côn trùng nông nghiệp
286 trang 56 1 0 -
83 trang 48 0 0
-
71 trang 48 0 0
-
157 trang 47 0 0
-
47 trang 46 0 0
-
42 trang 39 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 38 0 0