![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình công nghệ chế tạo phụ tùng - Chương 7 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÒNG GĂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm, kết cấu của vòng găng Vòng găng của động cơ đốt trong có công dụng ngăn không cho khí cháy lọt xuống cacte và không cho dầu nhờn chảy lên buồng cháy của động cơ. Ngoài ra vòng găng còn có tác dụng truyền nhiệt từ piston đến thành xy lanh. Do có công dụng như vậy, vòng găng phải ép sát vào thành xy lanh với một áp lực nhất định và có khả năng dẫn nhiệt cao. Để đảm bảo vòng găng luôn ép sát vào thành xy lanh trong quá trình làm việc và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế tạo phụ tùng - Chương 7 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÒNG GĂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Chương VII CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÒNG GĂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG7.1. Đ ẶC ĐIỂM, KẾT CẤU CỦA V ÒNG G ĂNG 7.1.1. Đặc điểm, kết cấu của vòng găng Vòng găng của động cơ đốt trong có công dụng ngăn không cho khí cháy lọtxuống cacte và không cho dầu nhờn chảy lên buồng cháy của động cơ. Ngoài ra vònggăng còn có tác dụng truyền nhiệt từ piston đến thành xy lanh. Do có công dụng nhưvậy, vòng găng phải ép sát vào thành xy lanh với một áp lực nhất định và có khảnăng dẫn nhiệt cao. Để đảm bảo vòng găng luôn ép sát vào thành xy lanh trong quátrình làm việc và trong điều kiện xy lanh bị mài mòn, vòng găng phải có khả năngđàn hồi cao. 7.1. Hình Vòng găng động cơ ôtô. a) Vòng găng hơi; b) Vòng găng dầu. Vòng găng ở trạng thái tự do (chưa lắp vào xy lanh) có hình dạng phức tạp,kích thước mặt ngoài của vòng găng lớn hơn kích thước đường kính xy lanh. Nhờ134.CNCTPT Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnkhe hở ở miệng vòng găng nên vòng găng có khả năng lắp được vào xy lanh và tạonên lực đàn hồi làm cho mặt tiếp xúc của vòng găng và xy lanh luôn kín khít. Để phòng bó kẹt của vòng găng trong quá trình làm việc do tác dụng nhiệt, khehở miệng của vòng găng phải đảm bảo khe hở tối thiểu 0,2 0,3mm và tốiđa 0,5 0,6mm. Phụ thuộc vào công dụng khi làm việc, vòng găng lắp ráp trên piston gồm 2loại: vòng găng hơi và vòng găng dầu (hình 7.1). Khi động cơ làm việc, khí chạy từ xy lanh có thể lọt xuống cac-te theo cácđường: - Giữa mặt ngoài của vòng găng và thành xy lanh. - Giữa 2 mặt bên của vòng găng và thành rãnh trên piston. - Khe hở miệng vòng găng. Kinh nghiệm sử dụng và thực nghiệm cho thấy lượng khí lọt qua khe hở miệnglà không đáng kể, do đó hiện nay khe hở miệng của vòng găng động cơ thường đượccắt thẳng và khe hở miệng tương đối lớn. Kết cấu của vòng găng liên quan rất nhiều đến chất lượng và độ bền của nó. 180o 180 P 150o 150 o P : ¸p lùc trung b× nh o 120 o 120o 90o 90o 60 o 60 o 30 o 30 o 0o 0o 30o 60o 90o 120o 150o 180o Gãc P/P0 1,05 1,05 1,14 0,90 0,45 0,67 2,86 Hình 7.2. Đồ thị áp lực hướng kính của vòng găng. Thực nghiệm đã xác định độ mòn của vòng găng không đều theo chu vi của nó.Sự mài mòn lớn nhất xuất hiện ở khu vực khe hở miệng vòng găng với cung là 30ovề mỗi phía của miệng. Nguyên nhân mòn là do biên độ dao động ở khu vực miệngtương đối lớn. Để cải thiện chất lượng bao kín của vòng găng và kéo dài tuổi thọ củavòng găng, người ta sử dụng loại vòng găng không đẳng áp, ở loại vòng găng này, áplực hướng kính lên thành xy lanh không đều, tại khu vực có mức độ mài mòn lớnnhất sẽ có áp lực hướng kính lớn nhất (hình 7.2). Cnctpt.135 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn Áp lực hướng kính của vòng găng lên thành xy lanh biến đổi tỷ lệ lập phươngvới chiều dày hướng kính của nó, do đó cần phải đảm bảo chiều dày đều của vònggăng, dung sai theo chiều dày nằm trong giới hạn 0,1mm. Đường kính ngoài củavòng găng D và chiều dày t phải có một giá trị thích hợp, vì nó ảnh hưởng đến thờigian phục vụ của vòng găng. Tỷ số D/t càng nhỏ thì thời gian phục vụ càng cao. Hiệnnay trong các động cơ đốt trong ta thường lấy D/t = 20. Để tăng sự áp sát của vònggăng vào thành xy lanh mặt ngoài vòng găng gia công có độ vát khoảng 0,01 0,02theo chiều cao của vòng găng, khi lắp ráp mặt vát côn sẽ được lắp hướng lên trên. 7.1.2. Yêu cầu của vòng găng Do đặc điểm kết cấu và điều kiện làm việc nên vòng găng khi chế tạo phải đảmbảo các yêu cầu sau đây: Có khả năng chịu mài mòn cao. - Đảm bảo độ đàn hồi và sự phân bố áp lực hướng kính theo đồ thị xác định. - Giữ được khả năng đàn hồi ở nhiệt độ cao. - - Áp sát hoàn toàn vào thành xy lanh. Các mặt bên của vòng găng phải song song với nhau để tiếp xúc tốt vào - thành rãnh piston.7.2. ĐI ỀU KIỆN KỸ THUẬT CH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế tạo phụ tùng - Chương 7 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÒNG GĂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Chương VII CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÒNG GĂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG7.1. Đ ẶC ĐIỂM, KẾT CẤU CỦA V ÒNG G ĂNG 7.1.1. Đặc điểm, kết cấu của vòng găng Vòng găng của động cơ đốt trong có công dụng ngăn không cho khí cháy lọtxuống cacte và không cho dầu nhờn chảy lên buồng cháy của động cơ. Ngoài ra vònggăng còn có tác dụng truyền nhiệt từ piston đến thành xy lanh. Do có công dụng nhưvậy, vòng găng phải ép sát vào thành xy lanh với một áp lực nhất định và có khảnăng dẫn nhiệt cao. Để đảm bảo vòng găng luôn ép sát vào thành xy lanh trong quátrình làm việc và trong điều kiện xy lanh bị mài mòn, vòng găng phải có khả năngđàn hồi cao. 7.1. Hình Vòng găng động cơ ôtô. a) Vòng găng hơi; b) Vòng găng dầu. Vòng găng ở trạng thái tự do (chưa lắp vào xy lanh) có hình dạng phức tạp,kích thước mặt ngoài của vòng găng lớn hơn kích thước đường kính xy lanh. Nhờ134.CNCTPT Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnkhe hở ở miệng vòng găng nên vòng găng có khả năng lắp được vào xy lanh và tạonên lực đàn hồi làm cho mặt tiếp xúc của vòng găng và xy lanh luôn kín khít. Để phòng bó kẹt của vòng găng trong quá trình làm việc do tác dụng nhiệt, khehở miệng của vòng găng phải đảm bảo khe hở tối thiểu 0,2 0,3mm và tốiđa 0,5 0,6mm. Phụ thuộc vào công dụng khi làm việc, vòng găng lắp ráp trên piston gồm 2loại: vòng găng hơi và vòng găng dầu (hình 7.1). Khi động cơ làm việc, khí chạy từ xy lanh có thể lọt xuống cac-te theo cácđường: - Giữa mặt ngoài của vòng găng và thành xy lanh. - Giữa 2 mặt bên của vòng găng và thành rãnh trên piston. - Khe hở miệng vòng găng. Kinh nghiệm sử dụng và thực nghiệm cho thấy lượng khí lọt qua khe hở miệnglà không đáng kể, do đó hiện nay khe hở miệng của vòng găng động cơ thường đượccắt thẳng và khe hở miệng tương đối lớn. Kết cấu của vòng găng liên quan rất nhiều đến chất lượng và độ bền của nó. 180o 180 P 150o 150 o P : ¸p lùc trung b× nh o 120 o 120o 90o 90o 60 o 60 o 30 o 30 o 0o 0o 30o 60o 90o 120o 150o 180o Gãc P/P0 1,05 1,05 1,14 0,90 0,45 0,67 2,86 Hình 7.2. Đồ thị áp lực hướng kính của vòng găng. Thực nghiệm đã xác định độ mòn của vòng găng không đều theo chu vi của nó.Sự mài mòn lớn nhất xuất hiện ở khu vực khe hở miệng vòng găng với cung là 30ovề mỗi phía của miệng. Nguyên nhân mòn là do biên độ dao động ở khu vực miệngtương đối lớn. Để cải thiện chất lượng bao kín của vòng găng và kéo dài tuổi thọ củavòng găng, người ta sử dụng loại vòng găng không đẳng áp, ở loại vòng găng này, áplực hướng kính lên thành xy lanh không đều, tại khu vực có mức độ mài mòn lớnnhất sẽ có áp lực hướng kính lớn nhất (hình 7.2). Cnctpt.135 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn Áp lực hướng kính của vòng găng lên thành xy lanh biến đổi tỷ lệ lập phươngvới chiều dày hướng kính của nó, do đó cần phải đảm bảo chiều dày đều của vònggăng, dung sai theo chiều dày nằm trong giới hạn 0,1mm. Đường kính ngoài củavòng găng D và chiều dày t phải có một giá trị thích hợp, vì nó ảnh hưởng đến thờigian phục vụ của vòng găng. Tỷ số D/t càng nhỏ thì thời gian phục vụ càng cao. Hiệnnay trong các động cơ đốt trong ta thường lấy D/t = 20. Để tăng sự áp sát của vònggăng vào thành xy lanh mặt ngoài vòng găng gia công có độ vát khoảng 0,01 0,02theo chiều cao của vòng găng, khi lắp ráp mặt vát côn sẽ được lắp hướng lên trên. 7.1.2. Yêu cầu của vòng găng Do đặc điểm kết cấu và điều kiện làm việc nên vòng găng khi chế tạo phải đảmbảo các yêu cầu sau đây: Có khả năng chịu mài mòn cao. - Đảm bảo độ đàn hồi và sự phân bố áp lực hướng kính theo đồ thị xác định. - Giữ được khả năng đàn hồi ở nhiệt độ cao. - - Áp sát hoàn toàn vào thành xy lanh. Các mặt bên của vòng găng phải song song với nhau để tiếp xúc tốt vào - thành rãnh piston.7.2. ĐI ỀU KIỆN KỸ THUẬT CH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế tạo phụ tùng giáo trình công nghệ động cơ đốt trong chế tạo chi tiết báng răngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 337 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 196 0 0 -
103 trang 179 0 0
-
124 trang 168 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 146 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 136 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 129 0 0 -
13 trang 108 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 94 0 0