Danh mục

Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và nhóm (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười

Số trang: 122      Loại file: docx      Dung lượng: 541.15 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (122 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình là một sự tổng hợp và đúc kết những vấn đề lý thuyết và thực hành từ các tài liệu giảng dạy và nghiên cứu trong ngành Công tác xã hội. Về cấu trúc chung, giáo trình gồm hai phần. Phần thứ nhất, đề cập đến công tác xã hội cá nhân và phần thứ hai nghiên cứu công tác xã hội nhóm. Đây là hai trong số các phương pháp quan trọng nhất của công tác xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và nhóm (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ NHÓM NGÀNH/NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCTM ngày tháng năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Tháp Mười. Tháp Mười, năm 20201 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đàotạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đíchkinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và nhóm được biên soạn theo kếhoạch chung của Sở Lao động – Thương binh và xã hội Đồng Tháp thựchiện lựa chọn, chỉnh sửa giáo trình đào tạo nhầm cung cấp giáo trình đàotạo cho nghề công tác xã hội trên địa bàn tỉnh như là một phần của đónggóp thực hiện của “Đề án phát triển Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam giaiđoạn 2010-2020” trong Quyết định 32/2010 – QĐ/TTg được Thủ tướngChính phủ phê duyệt vào tháng 3 năm 2010. Giáo trình là một sự tổng hợp và đúc kết những vấn đề lý thuyết vàthực hành từ các tài liệu giảng dạy và nghiên cứu trong ngành Công tácxã hội. Về cấu trúc chung, giáo trình gồm hai phần. Phần thứ nhất, đề cậpđến công tác xã hội cá nhân và phần thứ hai nghiên cứu công tác xã hộinhóm. Đây là hai trong số các phương pháp quan trọng nhất của công tácxã hội. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả cảm ơn sự phối hợp vànhững ý kiến góp ý có giá trị từ các giảng viên Trường Đại học ĐồngTháp, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long và các đơn vị giáodục nghề nghiệp bạn. Nhóm tác giả hy vọng rằng tài liệu này sẽ cung cấpnhững kiến thức, kỹ năng và những công cụ hữu ích cho việc giảng dạy,học tập trong quá trình đào tạo nghề công tác xã hội. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp hữu ích đểcó thể điều chỉnh tốt hơn trong tương lai và phù hợp hơn với nhu cầu họctập của mọi người./. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2020 Tham gia thực hiện 1. Kiều Văn Tu 2. Võ Trí Trọng 3. Nguyễn Hòa Thuận 4. Nguyễn Văn Cường3 MỤC LỤC4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUNTên mô đun: Công tác xã hội cá nhân và nhómMã số mô đun: MĐ16Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí mô đun: Công tác xã hội cá nhân và nhóm là mô đun chuyênmôn nghề quan trọng trong chương trình đào tạo nghề công tác xã hội. - Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:Mục tiêu của môn học/mô đun:- Kiến thức + Trình bày được khái niệm, đặc điểm công tác xã hội cá nhân. + Trình bày được cách tiếp cận, các yếu tố của công tác xã hội cánhân để xác định, phân tích vấn đề, đưa ra hướng giải quyết tốt nhất. + Trình bày được độ quan trọng của việc ghi chép tài liệu về côngviệc với cá nhân. + Trình bày được cách phân tích sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái, cácvấn đề để phân tích ca. + Trình bày được các phương pháp hỗ trợ cá nhân trong thực tế. + Trình bày được khái niệm, đặc điểm công tác xã hội nhóm. + Hiểu mức độ quan trọng của việc ghi chép tài liệu về công việcnhóm. + Trình bày được kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng điều phối nhóm. + Trình bày được nhóm và đặc điểm tâm lý nhóm. + Trình bày được vận dụng các phương pháp hỗ trợ nhóm trongthực tế.- Kỹ năng: + Vận dụng các kỹ năng cơ bản của công tác xã hội cá nhân, vớicác tình huống cụ thể. + Thực hành tiến trình công tác xã hội cá nhân vào các tình huống. + Vận dụng các kỹ năng cơ bản của công tác xã hội nhóm với cáctình huống cụ thể. + Thực hành tiến trình công tác xã hội nhóm vào các tình huống. + Vận dụng tiến trình công tác xã hội nhóm vào các hoạt động trợgiúp thân chủ5 + Vận dụng kỹ năng giải quyết các vấn đề nhóm vào thực tế.- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tôn trọng, chấp nhận, thấu cảm với hoàn cảnh và vấn đề củathân chủ + Vận dụng kiên thức và kỹ năng trong công tác xã hội cá nhân lênkế hoạch trợ giúp vào trường hợp cụ thể. + Tổ chức, điều phối được các hoạt động của nhóm + Tôn trọng, chấp nhận, thấu cảm với hoàn cảnh và vấn đề củathân chủ. + Vận dụng kiên thức và kỹ năng trong công tác xã hội nhóm lên kếhoạch tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: