Nhận thức, hành vi của nhân viên công tác xã hội về các tình huống bảo mật thông tin của thân chủ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này là một phần nội dung được rút ra từ đề tài “Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ người có hoàn cảnh đặc biệt”. Thông qua khảo sát 396 người đang làm công việc trợ giúp trong lĩnh vực công tác xã hội ở Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hóa và Đồng Nai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức, hành vi của nhân viên công tác xã hội về các tình huống bảo mật thông tin của thân chủTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 47/2021 47 NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ CÁC TÌNH HUỐNG BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA THÂN CHỦ Phạm Thị Huyền Trang Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết này là một phần nội dung được rút ra từ đề tài “Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ người có hoàn cảnh đặc biệt”. Thông qua khảo sát 396 người đang làm công việc trợ giúp trong lĩnh vực công tác xã hội ở Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hóa và Đồng Nai; kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hiểu biết và hành vi của NV CTXH về các tình huống bảo mật thông tin của thân chủ chỉ đạt ở mức độ trung bình, nhiều NV CTXH còn nhận thức “mơ hồ”, “mù mờ” trong các tình huống ngoại lệ của khía cạnh bảo mật thông tin trong thực hành hỗ trợ thân chủ. Bên cạnh đó, không có NV CTXH được khảo sát thật sự có nhận thức và hành vi đúng đắn về tất cả 11 tình huống ứng xử đạo lý có liên quan đến việc bảo mật thông tin. Kết quả này thật sự báo động về khả năng yếu kém trong việc duy trì các nguyên tắc đạo đức trong thực hành nghề CTXH liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: bảo mật, bảo mật thông tin, đạo đức, nhân viên công tác xã hội. Nhận bài ngày 11.1.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 22.2.2021 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Huyền Trang; Email: pthtrang@daihocthudo.edu.vn1. MỞ BÀI Bảo mật là nền tảng của các mối quan hệ công tác xã hội (CTXH) chuyên nghiệp (TheNewfoundland and Labrador Association of Social Workers’ Professional Issues Committee,2005: 3). Sự tin cậy giữa nhân viên công tác xã hội (NV CTXH) và thân chủ là rất cần thiết,việc trợ giúp hiệu quả, thường phụ thuộc vào việc NV CTXH đảm bảo quyền riêng tư chothân chủ (Reamer, 2016). Việc thân chủ sẵn sàng tiết lộ những chi tiết riêng tư, nhạy cảm vềcuộc sống của họ có thể hiểu là một chức năng của niềm tin rằng NV CTXH của họ sẽ khôngchia sẻ thông tin này với người khác mà không có sự đồng ý. Mặc dù có nhiều trường hợpthông tin của khách hàng có thể được chia sẻ hoặc được yêu cầu chia sẻ một cách hợp pháp,nhưng có những trường hợp tiết lộ thông tin cá nhân là vi phạm tính bảo mật của NV CTXH– thân chủ (The Newfoundland and Labrador Association of Social Workers’ ProfessionalIssues Committee, 2005: 3). Nhiệm vụ giữ bí mật thông tin được quy định rõ ràng trong các48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIbản quy tắc đạo đức. Như vậy, việc giữ bí mật và chia sẻ thông tin liên quan vì lợi ích tốtnhất của thân chủ vừa là trách nhiệm đạo đức vừa là nghĩa vụ pháp lý. Trong khía cạnh của thực hành nghề CTXH liên quan đến dịch vụ cung cấp cho thânchủ, việc NV CTXH xác định được “ngưỡng” hiểu biết, hành vi của mình về những yêu cầuchuẩn mực đạo đức (ví dụ về bảo mật thông tin) là hết sức quan trọng và cần thiết. Vấn đềđặt ra cần xem xét là: đo thực trạng hiểu biết, hành vi của các NV CTXH về các tình huốngcủa khía cạnh bảo mật thông tin của thân chủ và trong các tình huống nhạy cảm đó, họ sẽđánh giá ra sao thông qua hai phương án trả lời: Đúng (đồng ý, phù hợp với đạo đức nghềnghiệp) và sai (không đồng ý, không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp)2. NỘI DUNG2.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu Điều tra, đánh giá thực trạng hiểu biết và hành vi đạo đức nghề nghiệp của NV CTXHtrong hỗ trợ những người có hoàn cảnh đặc biệt trong quá trình trợ giúp thân chủ ở khía cạnhbảo mật thông tin thông qua 11 tình huống.2.2. Phương pháp và khách thể khảo sát2.2.1. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên 48ram tích 10 bộ quy tắc đạo đức hành nghề của NV CTXH của 10 nước trênthế giới, tác giả xây dựng 11 tình huống về bảo mật thông tin trong trợ giúp những người cóhoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay. Với các tình huống nghiên cứu về vấn đề đạo đứctrong thực hành nghề CTXH thì NV CTXH phải lựa chọn một trong hai phương án: “Đúng”/“Phù hợp đạo đức” và “Sai”/ “Không phù hợp đạo đức” dựa trên các quy tắc đạo đức nghềnghiệp mà NV CTXH thường phải đối mặt trong công tác thực tế và theo hiểu biết của họ. Các kết quả đánh giá của NV CTXH sẽ được đối chiếu và 48ram tích theo các quy tắcvề tiêu chuẩn đạo đức được thừa nhận trong tất cả các bộ quy tắc Đạo đức nghề CTXH đangtồn tại trên thế giới mà chúng tôi nghiên cứu và chỉ tính phần 48ram (%) số NV CTXH hiểuđúng hoặc sai liên quan đến đạo đức qua khía cạnh bảo mật thông tin. Như vậy, hai phương pháp chính được sử dụng trong bài viết này là 48ram tích tài liệu,điều tra bằng bảng hỏi về sự hiểu biết, hành vi của NV CTXH với các tình huống đạo đức ởkhía cạnh bảo mật thông tin . Tác giả sử dụng phần mềm SPSS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức, hành vi của nhân viên công tác xã hội về các tình huống bảo mật thông tin của thân chủTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 47/2021 47 NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ CÁC TÌNH HUỐNG BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA THÂN CHỦ Phạm Thị Huyền Trang Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết này là một phần nội dung được rút ra từ đề tài “Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ người có hoàn cảnh đặc biệt”. Thông qua khảo sát 396 người đang làm công việc trợ giúp trong lĩnh vực công tác xã hội ở Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hóa và Đồng Nai; kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hiểu biết và hành vi của NV CTXH về các tình huống bảo mật thông tin của thân chủ chỉ đạt ở mức độ trung bình, nhiều NV CTXH còn nhận thức “mơ hồ”, “mù mờ” trong các tình huống ngoại lệ của khía cạnh bảo mật thông tin trong thực hành hỗ trợ thân chủ. Bên cạnh đó, không có NV CTXH được khảo sát thật sự có nhận thức và hành vi đúng đắn về tất cả 11 tình huống ứng xử đạo lý có liên quan đến việc bảo mật thông tin. Kết quả này thật sự báo động về khả năng yếu kém trong việc duy trì các nguyên tắc đạo đức trong thực hành nghề CTXH liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: bảo mật, bảo mật thông tin, đạo đức, nhân viên công tác xã hội. Nhận bài ngày 11.1.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 22.2.2021 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Huyền Trang; Email: pthtrang@daihocthudo.edu.vn1. MỞ BÀI Bảo mật là nền tảng của các mối quan hệ công tác xã hội (CTXH) chuyên nghiệp (TheNewfoundland and Labrador Association of Social Workers’ Professional Issues Committee,2005: 3). Sự tin cậy giữa nhân viên công tác xã hội (NV CTXH) và thân chủ là rất cần thiết,việc trợ giúp hiệu quả, thường phụ thuộc vào việc NV CTXH đảm bảo quyền riêng tư chothân chủ (Reamer, 2016). Việc thân chủ sẵn sàng tiết lộ những chi tiết riêng tư, nhạy cảm vềcuộc sống của họ có thể hiểu là một chức năng của niềm tin rằng NV CTXH của họ sẽ khôngchia sẻ thông tin này với người khác mà không có sự đồng ý. Mặc dù có nhiều trường hợpthông tin của khách hàng có thể được chia sẻ hoặc được yêu cầu chia sẻ một cách hợp pháp,nhưng có những trường hợp tiết lộ thông tin cá nhân là vi phạm tính bảo mật của NV CTXH– thân chủ (The Newfoundland and Labrador Association of Social Workers’ ProfessionalIssues Committee, 2005: 3). Nhiệm vụ giữ bí mật thông tin được quy định rõ ràng trong các48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIbản quy tắc đạo đức. Như vậy, việc giữ bí mật và chia sẻ thông tin liên quan vì lợi ích tốtnhất của thân chủ vừa là trách nhiệm đạo đức vừa là nghĩa vụ pháp lý. Trong khía cạnh của thực hành nghề CTXH liên quan đến dịch vụ cung cấp cho thânchủ, việc NV CTXH xác định được “ngưỡng” hiểu biết, hành vi của mình về những yêu cầuchuẩn mực đạo đức (ví dụ về bảo mật thông tin) là hết sức quan trọng và cần thiết. Vấn đềđặt ra cần xem xét là: đo thực trạng hiểu biết, hành vi của các NV CTXH về các tình huốngcủa khía cạnh bảo mật thông tin của thân chủ và trong các tình huống nhạy cảm đó, họ sẽđánh giá ra sao thông qua hai phương án trả lời: Đúng (đồng ý, phù hợp với đạo đức nghềnghiệp) và sai (không đồng ý, không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp)2. NỘI DUNG2.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu Điều tra, đánh giá thực trạng hiểu biết và hành vi đạo đức nghề nghiệp của NV CTXHtrong hỗ trợ những người có hoàn cảnh đặc biệt trong quá trình trợ giúp thân chủ ở khía cạnhbảo mật thông tin thông qua 11 tình huống.2.2. Phương pháp và khách thể khảo sát2.2.1. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên 48ram tích 10 bộ quy tắc đạo đức hành nghề của NV CTXH của 10 nước trênthế giới, tác giả xây dựng 11 tình huống về bảo mật thông tin trong trợ giúp những người cóhoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay. Với các tình huống nghiên cứu về vấn đề đạo đứctrong thực hành nghề CTXH thì NV CTXH phải lựa chọn một trong hai phương án: “Đúng”/“Phù hợp đạo đức” và “Sai”/ “Không phù hợp đạo đức” dựa trên các quy tắc đạo đức nghềnghiệp mà NV CTXH thường phải đối mặt trong công tác thực tế và theo hiểu biết của họ. Các kết quả đánh giá của NV CTXH sẽ được đối chiếu và 48ram tích theo các quy tắcvề tiêu chuẩn đạo đức được thừa nhận trong tất cả các bộ quy tắc Đạo đức nghề CTXH đangtồn tại trên thế giới mà chúng tôi nghiên cứu và chỉ tính phần 48ram (%) số NV CTXH hiểuđúng hoặc sai liên quan đến đạo đức qua khía cạnh bảo mật thông tin. Như vậy, hai phương pháp chính được sử dụng trong bài viết này là 48ram tích tài liệu,điều tra bằng bảng hỏi về sự hiểu biết, hành vi của NV CTXH với các tình huống đạo đức ởkhía cạnh bảo mật thông tin . Tác giả sử dụng phần mềm SPSS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên Bảo mật thông tin của thân chủ Nhân viên công tác xã hội Hành vi vi phạm tính bảo mật Hoạt động hỗ trợ thân chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 28 1 0
-
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ em lao động sớm
9 trang 26 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam
4 trang 22 0 0 -
125 trang 18 0 0
-
Nhu cầu của các bệnh viện tại tỉnh Bến Tre
10 trang 18 0 0 -
Vai trò của nhân viên công tác xã hội tại Bệnh viện Nhi Trung ương
9 trang 18 0 0 -
116 trang 17 0 0
-
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ cho trẻ em bị xâm hại tại Hà Nội
9 trang 16 0 0 -
163 trang 16 0 0