Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.64 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam nêu lên định nghĩa về nghề Công tác xã hội, đặc điểm của nghề Công tác xã hội, nghề Công tác xã hội ở Viêt Nam. Bài viết phục vụ cho các bạn chuyên ngành Công tác xã hội và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề Công tác xã hội ở Việt NamNghề công tác xã hội ở Việt NamĐoàn Kim Thắng*Nguyễn Trung Hải**Tóm tắt: Nghề công tác xã hội (CTXH) đóng vai trò quan trọng trong việc đảmbảo an sinh xã hội (ASXH), góp phần tích cực vào sự ổn định và phát triển của xã hội,cải thiện các điều kiện xã hội của cộng đồng, tăng cường nguồn lực của các cá nhân vàcải thiện các mối quan hệ giữa cá nhân và môi trường xã hội hỗ trợ, giúp đỡ các nhómđối tượng yếu thế, tạo điều kiện để họ có thể hòa nhập vào cộng đồng xã hội trongphát triển bền vững. Ở Việt Nam, nghề CTXH đang phát triển mạnh mẽ và được nhànước quan tâm.Từ khóa: Công tác xã hội; nghề; Việt Nam.1. Giới thiệuTrong xã hội luôn có những bộ phận dâncư có mức sống thấp hơn mức sống trungbình của cộng đồng cần đến sự trợ giúp củaxã hội để duy trì sự tồn tại và nắm bắt cơhội vươn lên đạt tới những mức sống caohơn. Thông cảm với những con người cóhoàn cảnh khó khăn đó, nhiều cá nhân cótấm lòng hảo tâm đã ra tay trợ giúp. Đâychính là nguồn gốc hình thành nghề côngtác xã hội. Từ những hoạt động trợ giúpmang tính bột phát ban đầu, những cá nhâncó tấm lòng hảo tâm tập hợp thành từng tổchức hoạt động vì mục đích trợ giúp nhữngngười yếu thế trong xã hội. Trải qua nhiềunăm, hoạt động của các tổ chức này dần dầntrở nên chuyên nghiệp và được xã hội thừanhận từ đó hình thành nên nghề CTXH.2. Định nghĩa về nghề CTXHLiên Hợp Quốc đưa ra định nghĩa vàonăm 1955 về CTXH: “Là hoạt động giúpcon người thích nghi với cấu trúc và giúpcấu trúc thích nghi với con người”.Mặc dù còn chứa đựng nhiều yếu tố mơhồ về CTXH, nhưng định nghĩa này cho112thấy, trong giai đoạn đầu của sự phát triển,CTXH phải tiến dần từng bước để khẳngđịnh vị thế, vai trò và ý nghĩa tồn tại của nóvới xã hội. Một số nhà nghiên cứu đưa ranhiều định nghĩa mang giá trị khoa họcnhư: “Công tác xã hội là những hoạt độngtương tác, giáo dục hay phục vụ nhằm duytrì hoặc phát triển năng lực xã hội của cánhân hoặc nhóm xã hội có những phươngthức sinh tồn không còn phù hợp với cácchuẩn mực của địa phương” [4]. *So sánh với định nghĩa của Liên HợpQuốc, định nghĩa này mặc dù vẫn chưa thậtsự hoàn thiện, nhưng cũng đã cho thấyCTXH là hoạt động hướng tới duy trì hoặcphát triển năng lực xã hội của các cá nhânhoặc nhóm xã hội có phương thức sinh tồnkhông còn phù hợp với các chuẩn mực củađịa phương để giúp họ cải biến hoàn cảnhsống của mình sao cho phù hợp với quy luậtvận động và phát triển của xã hội.(*)Thạc sĩ, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam. ĐT: 09133086609. Email: thangdk289@gmail.com(**)Trường Đại học Lao động - Xã hộiĐoàn Kim Thắng, Nguyễn Trung HảiNhưng định nghĩa trên cũng cho rằng đểthực hiện được việc duy trì và phát triểnnăng lực của cá nhân thì cần phải thông quacác hoạt động tương tác, giáo dục hay phụcvụ mà bản thân những thuật ngữ này cònmang nhiều ý nghĩa khác nhau, chẳng hạnmang nghĩa tương tác xã hội trong xã hộihọc, mang nghĩa giáo dục trong giáo dụchọc, hay mang nghĩa phục vụ trong kinh tếhọc hay thương mại... đồng thời cũng chưacho thấy hoạt động CTXH là hoạt độngmang tính chuyên nghiệp.Năm 1970, Hiệp hội Nhân viên công tácxã hội Mỹ (NASW) đưa ra định nghĩa:“Công tác xã hội là một chuyên ngành đểgiúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồngtăng cường hay khôi phục việc thực hiệncác chức năng xã hội của họ và tạo nhữngđiều kiện thích hợp nhằm đạt được các mụctiêu đó” [5]. Theo định nghĩa này cho thấyđến năm 1970, CTXH không còn bị coi làmột hoạt động mơ hồ như cách hiểu củanhững giai đoạn trước, mà Hiệp hội quốcgia nhân viên xã hội Mỹ đã khẳng địnhCTXH là một chuyên ngành hướng tới hỗtrợ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng yếu thếgiúp họ khôi phục các chức năng xã hội vàtạo điều kiện thích hợp để giúp họ đạt đượcmục tiêu. CTXH là một hoạt động chuyênnghiệp không chỉ hỗ trợ con người thoát rakhỏi những khó khăn nhất thời mà còn tạocơ hội cho họ thông qua các hoạt động tăngcường năng lực để thích nghi và phát triểnbền vững.Năm 2000, Hiệp hội Nhân viên công tácxã hội Quốc tế tại Montréal, Canada(IFSW) đưa ra định nghĩa: “Nghề Công tácxã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giảiquyết vấn đề trong mối quan hệ của conngười, tăng năng lực và giải phóng chongười dân nhằm giúp cho cuộc sống của họngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng cáclý thuyết về hành vi con người và hệ thốngxã hội, Công tác xã hội tương tác vàonhững điểm giữa con người với môi trườngcủa họ. Nhân quyền và Công bằng xã hội làcác nguyên tắc căn bản của nghề” [5]. Theođó: CTXH là nghề thúc đẩy sự thay đổi xãhội theo chiều hướng tích cực; Các nhânviên CTXH có nhiều lý thuyết dẫn đườngđể nhận diện những vấn đề khó khăn mà cánhân, hộ gia đình hay cộng đồng đang gặpphải cũng như nhận diện nhu cầu cần hỗ trợcủa các đối tượng này; Hoạt động nghề củacác nhân viên CTXH là hoạt động theo cácnguyên tắc, quy chuẩn đạo đức nhất định,trong đó nguyên tắc căn bản nhất là coitrọng nhân quyền và công bằng xã hội.3. Đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề Công tác xã hội ở Việt NamNghề công tác xã hội ở Việt NamĐoàn Kim Thắng*Nguyễn Trung Hải**Tóm tắt: Nghề công tác xã hội (CTXH) đóng vai trò quan trọng trong việc đảmbảo an sinh xã hội (ASXH), góp phần tích cực vào sự ổn định và phát triển của xã hội,cải thiện các điều kiện xã hội của cộng đồng, tăng cường nguồn lực của các cá nhân vàcải thiện các mối quan hệ giữa cá nhân và môi trường xã hội hỗ trợ, giúp đỡ các nhómđối tượng yếu thế, tạo điều kiện để họ có thể hòa nhập vào cộng đồng xã hội trongphát triển bền vững. Ở Việt Nam, nghề CTXH đang phát triển mạnh mẽ và được nhànước quan tâm.Từ khóa: Công tác xã hội; nghề; Việt Nam.1. Giới thiệuTrong xã hội luôn có những bộ phận dâncư có mức sống thấp hơn mức sống trungbình của cộng đồng cần đến sự trợ giúp củaxã hội để duy trì sự tồn tại và nắm bắt cơhội vươn lên đạt tới những mức sống caohơn. Thông cảm với những con người cóhoàn cảnh khó khăn đó, nhiều cá nhân cótấm lòng hảo tâm đã ra tay trợ giúp. Đâychính là nguồn gốc hình thành nghề côngtác xã hội. Từ những hoạt động trợ giúpmang tính bột phát ban đầu, những cá nhâncó tấm lòng hảo tâm tập hợp thành từng tổchức hoạt động vì mục đích trợ giúp nhữngngười yếu thế trong xã hội. Trải qua nhiềunăm, hoạt động của các tổ chức này dần dầntrở nên chuyên nghiệp và được xã hội thừanhận từ đó hình thành nên nghề CTXH.2. Định nghĩa về nghề CTXHLiên Hợp Quốc đưa ra định nghĩa vàonăm 1955 về CTXH: “Là hoạt động giúpcon người thích nghi với cấu trúc và giúpcấu trúc thích nghi với con người”.Mặc dù còn chứa đựng nhiều yếu tố mơhồ về CTXH, nhưng định nghĩa này cho112thấy, trong giai đoạn đầu của sự phát triển,CTXH phải tiến dần từng bước để khẳngđịnh vị thế, vai trò và ý nghĩa tồn tại của nóvới xã hội. Một số nhà nghiên cứu đưa ranhiều định nghĩa mang giá trị khoa họcnhư: “Công tác xã hội là những hoạt độngtương tác, giáo dục hay phục vụ nhằm duytrì hoặc phát triển năng lực xã hội của cánhân hoặc nhóm xã hội có những phươngthức sinh tồn không còn phù hợp với cácchuẩn mực của địa phương” [4]. *So sánh với định nghĩa của Liên HợpQuốc, định nghĩa này mặc dù vẫn chưa thậtsự hoàn thiện, nhưng cũng đã cho thấyCTXH là hoạt động hướng tới duy trì hoặcphát triển năng lực xã hội của các cá nhânhoặc nhóm xã hội có phương thức sinh tồnkhông còn phù hợp với các chuẩn mực củađịa phương để giúp họ cải biến hoàn cảnhsống của mình sao cho phù hợp với quy luậtvận động và phát triển của xã hội.(*)Thạc sĩ, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam. ĐT: 09133086609. Email: thangdk289@gmail.com(**)Trường Đại học Lao động - Xã hộiĐoàn Kim Thắng, Nguyễn Trung HảiNhưng định nghĩa trên cũng cho rằng đểthực hiện được việc duy trì và phát triểnnăng lực của cá nhân thì cần phải thông quacác hoạt động tương tác, giáo dục hay phụcvụ mà bản thân những thuật ngữ này cònmang nhiều ý nghĩa khác nhau, chẳng hạnmang nghĩa tương tác xã hội trong xã hộihọc, mang nghĩa giáo dục trong giáo dụchọc, hay mang nghĩa phục vụ trong kinh tếhọc hay thương mại... đồng thời cũng chưacho thấy hoạt động CTXH là hoạt độngmang tính chuyên nghiệp.Năm 1970, Hiệp hội Nhân viên công tácxã hội Mỹ (NASW) đưa ra định nghĩa:“Công tác xã hội là một chuyên ngành đểgiúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồngtăng cường hay khôi phục việc thực hiệncác chức năng xã hội của họ và tạo nhữngđiều kiện thích hợp nhằm đạt được các mụctiêu đó” [5]. Theo định nghĩa này cho thấyđến năm 1970, CTXH không còn bị coi làmột hoạt động mơ hồ như cách hiểu củanhững giai đoạn trước, mà Hiệp hội quốcgia nhân viên xã hội Mỹ đã khẳng địnhCTXH là một chuyên ngành hướng tới hỗtrợ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng yếu thếgiúp họ khôi phục các chức năng xã hội vàtạo điều kiện thích hợp để giúp họ đạt đượcmục tiêu. CTXH là một hoạt động chuyênnghiệp không chỉ hỗ trợ con người thoát rakhỏi những khó khăn nhất thời mà còn tạocơ hội cho họ thông qua các hoạt động tăngcường năng lực để thích nghi và phát triểnbền vững.Năm 2000, Hiệp hội Nhân viên công tácxã hội Quốc tế tại Montréal, Canada(IFSW) đưa ra định nghĩa: “Nghề Công tácxã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giảiquyết vấn đề trong mối quan hệ của conngười, tăng năng lực và giải phóng chongười dân nhằm giúp cho cuộc sống của họngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng cáclý thuyết về hành vi con người và hệ thốngxã hội, Công tác xã hội tương tác vàonhững điểm giữa con người với môi trườngcủa họ. Nhân quyền và Công bằng xã hội làcác nguyên tắc căn bản của nghề” [5]. Theođó: CTXH là nghề thúc đẩy sự thay đổi xãhội theo chiều hướng tích cực; Các nhânviên CTXH có nhiều lý thuyết dẫn đườngđể nhận diện những vấn đề khó khăn mà cánhân, hộ gia đình hay cộng đồng đang gặpphải cũng như nhận diện nhu cầu cần hỗ trợcủa các đối tượng này; Hoạt động nghề củacác nhân viên CTXH là hoạt động theo cácnguyên tắc, quy chuẩn đạo đức nhất định,trong đó nguyên tắc căn bản nhất là coitrọng nhân quyền và công bằng xã hội.3. Đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam Định nghĩa công tác xã hội Đặc điểm nghề Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Vai trò của Công tác xã hội Hoạt động công tác xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em
43 trang 27 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Công tác xã hội
31 trang 21 0 0 -
Nhận thức, hành vi của nhân viên công tác xã hội về các tình huống bảo mật thông tin của thân chủ
9 trang 20 0 0 -
59 trang 20 1 0
-
Bài giảng Công tác Xã hội chuyên nghiệp
25 trang 17 0 0 -
125 trang 16 0 0
-
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ em lao động sớm
9 trang 16 0 0 -
Nhu cầu của các bệnh viện tại tỉnh Bến Tre
10 trang 16 0 0 -
13 trang 15 0 0
-
10 trang 15 0 0