Giáo trình đặc điểm sinh học cây ngô
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đặc điểm sinh học cây ngô 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY NGÔ NGHỀ TRỒNG NGÔ HÀ NỘI 2011 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 3 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầuđào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đàotạo nghề. Đối tượng người học là lao động nông thôn, đa dạng về tuổi tác, trìnhđộ văn hoá và kinh nghiệm sản xuất. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợpmột cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng,thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựngnăng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đàotạo dựa trên năng lực thực hiện. Sau khi tiến hành hội thảo DACUM dưới sự hướng dẫn của các tư vấntrong và ngoài nước cùng với sự tham gia của các chủ trang trại, công ty và cácngười trồng ngô, chúng tôi đã xây dựng sơ đồ DACUM, thực hiện bước phântích nghề và soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng ngô cấp độ công nhânlành nghề. Giáo trình đào tạo nghề “ Trồng ngô” cùng với bộ giáo trình được biênsoạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật nhữngtiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất ngô tại các địa phương trongcả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và sẽ trồng ngô. Bộ giáo trình mô đun 01 gồm có 3 bài: Bài 1: Đặc điểm thực vật học của cây ngô Bài 2: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây ngô Bài 3: Yêu cầu sinh thái của cây ngô Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo,hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạynghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Viện rauquả, bộ môn cây rau Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Đồng thời chúng tôicũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật củacác Viện, Trường, cơ sở sản xuất ngô, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáoTrường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ. Chúng tôi xinđược gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổngcục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoahọc, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiếnquý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúngtôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹthuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 4 1. Ông Trần Văn Dư 2. Bà Đào Thị Hương Lan 3. Bà Trần Thị Thanh Bình 4. Ông Lê Văn Hải 5. Ông Nguyễn Đức Ngọc 6. Bà Lê Thị Mai Thoa 7. Ông Nguyễn Văn HưngMỤC LỤC 5ĐỀ MỤC TRANGBài 1: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY NGÔ................................. 61. Hệ thống rễ ........................................................................................................ 61.1. Rễ mầm........................................................................................................... 61.2. Rễ đốt ............................................................................................................. 71.3. Rễ chân kiềng ................................................................................................. 71.4. Sự phát triển của rễ ....................................................................................... 72. Thân .................................................................................................................. 92.1. Hình thái ........................................................................................................ 92.2. Sự tăng trưởng ............................................................................................. 103. Lá ngô ............................................................................................................. 113.1. Đặc điểm ...................................................................................................... 113.2. Những điều kiện ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đặc điểm sinh học cây ngô 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY NGÔ NGHỀ TRỒNG NGÔ HÀ NỘI 2011 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 3 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầuđào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đàotạo nghề. Đối tượng người học là lao động nông thôn, đa dạng về tuổi tác, trìnhđộ văn hoá và kinh nghiệm sản xuất. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợpmột cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng,thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựngnăng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đàotạo dựa trên năng lực thực hiện. Sau khi tiến hành hội thảo DACUM dưới sự hướng dẫn của các tư vấntrong và ngoài nước cùng với sự tham gia của các chủ trang trại, công ty và cácngười trồng ngô, chúng tôi đã xây dựng sơ đồ DACUM, thực hiện bước phântích nghề và soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng ngô cấp độ công nhânlành nghề. Giáo trình đào tạo nghề “ Trồng ngô” cùng với bộ giáo trình được biênsoạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật nhữngtiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất ngô tại các địa phương trongcả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và sẽ trồng ngô. Bộ giáo trình mô đun 01 gồm có 3 bài: Bài 1: Đặc điểm thực vật học của cây ngô Bài 2: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây ngô Bài 3: Yêu cầu sinh thái của cây ngô Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo,hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạynghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Viện rauquả, bộ môn cây rau Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Đồng thời chúng tôicũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật củacác Viện, Trường, cơ sở sản xuất ngô, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáoTrường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ. Chúng tôi xinđược gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổngcục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoahọc, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiếnquý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúngtôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹthuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 4 1. Ông Trần Văn Dư 2. Bà Đào Thị Hương Lan 3. Bà Trần Thị Thanh Bình 4. Ông Lê Văn Hải 5. Ông Nguyễn Đức Ngọc 6. Bà Lê Thị Mai Thoa 7. Ông Nguyễn Văn HưngMỤC LỤC 5ĐỀ MỤC TRANGBài 1: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY NGÔ................................. 61. Hệ thống rễ ........................................................................................................ 61.1. Rễ mầm........................................................................................................... 61.2. Rễ đốt ............................................................................................................. 71.3. Rễ chân kiềng ................................................................................................. 71.4. Sự phát triển của rễ ....................................................................................... 72. Thân .................................................................................................................. 92.1. Hình thái ........................................................................................................ 92.2. Sự tăng trưởng ............................................................................................. 103. Lá ngô ............................................................................................................. 113.1. Đặc điểm ...................................................................................................... 113.2. Những điều kiện ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây lương thực Kỹ thuật trồng cây ngô Tài liệu về trồng cây ngô Kinh nghiệm trồng cây ngô Cách trồng cây ngô Bí quyết trồng cây ngôGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành Cây lương thực - ĐH Lâm Nghiệp
99 trang 26 0 0 -
244 trang 25 0 0
-
13 trang 25 0 0
-
Mô hình trồng cây lương thực: Phần 1
50 trang 24 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước
2 trang 21 0 0 -
Giáo trình Cây sắn - Trần Ngọc Ngoạn
107 trang 21 0 0 -
CÁC KỸ THUẬT THU HOẠCH BẢO QUẢN NGÔ
15 trang 21 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
10 trang 19 0 0
-
10 trang 19 0 0
-
Mô hình trồng cây lương thực: Phần 2
78 trang 18 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
Hướng dẫn trồng các giống lúa mới: Phần 1
137 trang 18 0 0 -
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm: Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng thái khô
35 trang 17 0 0 -
13 trang 17 0 0
-
1 trang 17 0 0
-
4 trang 16 0 0
-
Cách bảo quản và chế biến cây lương thực
50 trang 16 0 0 -
10 trang 16 0 0