Tiểu luận môn Cây lương thực: Tìm hiểu mô hình nông nghiệp sinh thái tại Việt Nam và giới thiệu một mô hình nông nghiệp sinh thái mà trong đó có cây lương thực ở địa phương
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 471.76 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của tiểu luận này nghiên cứu tổng quan về nông nghiệp sinh thái; định nghĩa về nông nghiệp sinh thái; những lợi ích của nông nghiệp sinh thái trong đời sống xã hội; nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái tình hình phát triển nông nghiệp sinh thái trên thế giới và ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Cây lương thực: Tìm hiểu mô hình nông nghiệp sinh thái tại Việt Nam và giới thiệu một mô hình nông nghiệp sinh thái mà trong đó có cây lương thực ở địa phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM BÀI TIỂU LUẬN HẾT MÔN CÂY LƯƠNG THỰC Đề tài: Tìm hiểu mô hình nông nghiệp sinh thái tại Việt Nam và giới thiệu 1 mô hình nông nghiệp sinh thái mà trong đó có cây lương thực ở địa phương? Sinh viên: Trần Minh Tấn Lớp: KHCT K24B PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp là nghành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay cùng với sự phát triển chung thì nông nghiệp nước ta đã có những bước chuyển hóa quan trọng, từ nền nông nghiệp thủ công chuyển sang nền nông nghiệp dựa vào máy móc theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, việc lạm dụng khoa học kỹ thụât và cũng như sử dụng hóa chấ t bừa bãi đã làm cho môi trường và hệ sinh thái bị phá vỡ. Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng các quy luật luật sinh thái vào sản nông nghiệp nhằm tạo ra một nền nông nghiệp sinh thái có năng suất cao, có tính ổn đ ịnh và bền vững là rất cần thiết. PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP SINH THÁI 1. Định nghĩa về nông nghiệp sinh thái: Nông nghiệp sinh thái là một hệ thống sản xuất duy trì sự khỏe mạnh cho đất, của hệ sinh thái và con người. Nó phụ thuộc vào các quá trình trình thái, phụ thuộc vào hệ sinh thái và các chu trình phù hợp cho từng điều kiện địa phương. Nông nghiệp sinh thái kết hợp giữa các phương pháp truyền thống và hiện đại cũng như khoa học để đem lại lợi ích cho môi trường và nâng cao mối quan hệ bình đẳng, chất lượng cuộc sống tốt cho tất cả bộ phận có liên quan. (Theo World Board 3/2008 – IFOAM) 2. Những lợi ích của nông nghiệp sinh thái trong đời sống xã hội Nông nghiệp sinh thái sử dụng các kỹ thuật như luân canh cây trồng và canh tác đất hợp lý nên tăng chất lượng của đất, chống xói mòn, tối đa tính hữu ích của đất. Giảm việc sử dụng năng lượng : hiện nay con người sử dụng 10cal năng lượng hóa thạch mới tạo ra 1cal năng lượng thực phẩm, việc sử dụng cây trồng phát triển bằng phương pháp hữu cơ sẽ giảm 25% năng lượng sử dụng bằng phương pháp hóa học Giảm việc sử dụng năng lượng hóa thạch, thay thế bằng các dạng năng lượng tái tạo được (nước, gió, mặt trời…), năng lượng từ biogas. Do không sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu nên thực phẩm sản xuất ra được coi là an toàn cho con người và có thành phần dinh dưỡng cao hơn. Lợi ích cho người trồng trọt: cây trồng khỏe mạnh, kháng được nhiều dịch bệnh, chi phí đầu tư thấp do phân bón, thức ăn gia súc…tận dụng được từ các nguồn tại chỗ. Canh tác theo hướng sinh thái bảo vệ các nguồn tài nguyên khác như tránh nước ngầm bị ô nhiễm do sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật quá mức, hạn chế chất dinh dưỡng hòa tan làm ô nhiễm nguồn nước mặt. Xu hướng sử dụng thực phẩm hữu cơ trên thế giới hiện nay đang tăng, điều này tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có thể cải thiện nguồn thu nhập, tăng lượng sản phẩm xuất khẩu, thu hút nguồn lao động tại địa phương, giảm sự di cư từ nông thôn ra thành thị. Nông nghiệp sinh thái còn góp phần tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi khí hậu, bảo tồn sự đa dạng sinh học và góp phần quản lý chất thải nông nghiệp. 3. Nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái: Nông nghiệp sinh thái hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau: Có quy hoạch và giải pháp sử dụng đất đảm bảo nuôi dưỡng đất, nguồn nước, đa dạng sinh học và không làm thoái hóa môi trường, giữ gìn cảnh quan tự nhiên. Kế thừa, lồng ghép hệ thống canh tác truyền thống với kiến thức bản địa với các giải pháp phù hợp. Có tiềm lực và hiệu quả kinh tế nhưng không làm mất đi sức sản xuất của tài nguyên (đất), đáp ứng nhu cầu hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến nhu cầu tương lai. Năng lượng đầu vào thấp hơn năng lượng đầu ra đi qua hệ thống canh tác. Huy động tối đa nguồn tài nguyên tại chỗ đồng thời giảm chi phí đầu vào, các nguồn phụ thuộc đưa từ bên ngoài. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đa dạng và bền vững, luôn có sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau, đa dạng hóa sản phẩm và thu nhập. Sản phẩm đảm bảo, chất lượng, an toàn, không ảnh hưởng đến đất, cây cỏ, động vật và con người. Một số mô hình hệ sinh thái Nông Nghiệp của Đào Thế Tuấn,1984 Chu trình dinh dưỡng trong hệ sinh thái Nông nghiệp (Theo Tivy, 1987) Mô hình dòng vận chuyển năng lượng trong hệ sinh thái nông nghiệp (Theo Tivy, 1981) PHẦN III: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Mỹ khởi xướng nền nông nghiệp sinh thái năm 1940 để khắc phục tình trạng sói lở đất nghiêm trọng tại những vùng sản xuất nông nghiệp có mức độ cơ giới hóa và thâm canh. Ở Braxin kĩ thuật canh tác đã phát triển rộng rãi từ những năm 1970. Ở nước ta canh tác nông nghiệp đã có truyền thống từ lâu đời. Tuy nhiên khái ni ệm nông nghiệp sinh thái chỉ mới được biết đến trong vài năm trở lại đây. Và hiện nay nước ta cũng đã trú trọng đầu tư để phát triển nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên việc phát triển nông nghiệp sinh thái ở nước ta còn gặp một số khó khăn nhất định. Ở nước ta có nhiều điều thuận lợi: diện tích canh tác rộng lớn, nguồn nhân lực d ồi dào... Nhưng chúng ta chưa có hướng đi đúng đắn để sử dụng các tiềm năng trên vào phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững. Bên cạnh đó chúng ta ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Cây lương thực: Tìm hiểu mô hình nông nghiệp sinh thái tại Việt Nam và giới thiệu một mô hình nông nghiệp sinh thái mà trong đó có cây lương thực ở địa phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM BÀI TIỂU LUẬN HẾT MÔN CÂY LƯƠNG THỰC Đề tài: Tìm hiểu mô hình nông nghiệp sinh thái tại Việt Nam và giới thiệu 1 mô hình nông nghiệp sinh thái mà trong đó có cây lương thực ở địa phương? Sinh viên: Trần Minh Tấn Lớp: KHCT K24B PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp là nghành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay cùng với sự phát triển chung thì nông nghiệp nước ta đã có những bước chuyển hóa quan trọng, từ nền nông nghiệp thủ công chuyển sang nền nông nghiệp dựa vào máy móc theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, việc lạm dụng khoa học kỹ thụât và cũng như sử dụng hóa chấ t bừa bãi đã làm cho môi trường và hệ sinh thái bị phá vỡ. Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng các quy luật luật sinh thái vào sản nông nghiệp nhằm tạo ra một nền nông nghiệp sinh thái có năng suất cao, có tính ổn đ ịnh và bền vững là rất cần thiết. PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP SINH THÁI 1. Định nghĩa về nông nghiệp sinh thái: Nông nghiệp sinh thái là một hệ thống sản xuất duy trì sự khỏe mạnh cho đất, của hệ sinh thái và con người. Nó phụ thuộc vào các quá trình trình thái, phụ thuộc vào hệ sinh thái và các chu trình phù hợp cho từng điều kiện địa phương. Nông nghiệp sinh thái kết hợp giữa các phương pháp truyền thống và hiện đại cũng như khoa học để đem lại lợi ích cho môi trường và nâng cao mối quan hệ bình đẳng, chất lượng cuộc sống tốt cho tất cả bộ phận có liên quan. (Theo World Board 3/2008 – IFOAM) 2. Những lợi ích của nông nghiệp sinh thái trong đời sống xã hội Nông nghiệp sinh thái sử dụng các kỹ thuật như luân canh cây trồng và canh tác đất hợp lý nên tăng chất lượng của đất, chống xói mòn, tối đa tính hữu ích của đất. Giảm việc sử dụng năng lượng : hiện nay con người sử dụng 10cal năng lượng hóa thạch mới tạo ra 1cal năng lượng thực phẩm, việc sử dụng cây trồng phát triển bằng phương pháp hữu cơ sẽ giảm 25% năng lượng sử dụng bằng phương pháp hóa học Giảm việc sử dụng năng lượng hóa thạch, thay thế bằng các dạng năng lượng tái tạo được (nước, gió, mặt trời…), năng lượng từ biogas. Do không sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu nên thực phẩm sản xuất ra được coi là an toàn cho con người và có thành phần dinh dưỡng cao hơn. Lợi ích cho người trồng trọt: cây trồng khỏe mạnh, kháng được nhiều dịch bệnh, chi phí đầu tư thấp do phân bón, thức ăn gia súc…tận dụng được từ các nguồn tại chỗ. Canh tác theo hướng sinh thái bảo vệ các nguồn tài nguyên khác như tránh nước ngầm bị ô nhiễm do sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật quá mức, hạn chế chất dinh dưỡng hòa tan làm ô nhiễm nguồn nước mặt. Xu hướng sử dụng thực phẩm hữu cơ trên thế giới hiện nay đang tăng, điều này tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có thể cải thiện nguồn thu nhập, tăng lượng sản phẩm xuất khẩu, thu hút nguồn lao động tại địa phương, giảm sự di cư từ nông thôn ra thành thị. Nông nghiệp sinh thái còn góp phần tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi khí hậu, bảo tồn sự đa dạng sinh học và góp phần quản lý chất thải nông nghiệp. 3. Nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái: Nông nghiệp sinh thái hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau: Có quy hoạch và giải pháp sử dụng đất đảm bảo nuôi dưỡng đất, nguồn nước, đa dạng sinh học và không làm thoái hóa môi trường, giữ gìn cảnh quan tự nhiên. Kế thừa, lồng ghép hệ thống canh tác truyền thống với kiến thức bản địa với các giải pháp phù hợp. Có tiềm lực và hiệu quả kinh tế nhưng không làm mất đi sức sản xuất của tài nguyên (đất), đáp ứng nhu cầu hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến nhu cầu tương lai. Năng lượng đầu vào thấp hơn năng lượng đầu ra đi qua hệ thống canh tác. Huy động tối đa nguồn tài nguyên tại chỗ đồng thời giảm chi phí đầu vào, các nguồn phụ thuộc đưa từ bên ngoài. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đa dạng và bền vững, luôn có sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau, đa dạng hóa sản phẩm và thu nhập. Sản phẩm đảm bảo, chất lượng, an toàn, không ảnh hưởng đến đất, cây cỏ, động vật và con người. Một số mô hình hệ sinh thái Nông Nghiệp của Đào Thế Tuấn,1984 Chu trình dinh dưỡng trong hệ sinh thái Nông nghiệp (Theo Tivy, 1987) Mô hình dòng vận chuyển năng lượng trong hệ sinh thái nông nghiệp (Theo Tivy, 1981) PHẦN III: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Mỹ khởi xướng nền nông nghiệp sinh thái năm 1940 để khắc phục tình trạng sói lở đất nghiêm trọng tại những vùng sản xuất nông nghiệp có mức độ cơ giới hóa và thâm canh. Ở Braxin kĩ thuật canh tác đã phát triển rộng rãi từ những năm 1970. Ở nước ta canh tác nông nghiệp đã có truyền thống từ lâu đời. Tuy nhiên khái ni ệm nông nghiệp sinh thái chỉ mới được biết đến trong vài năm trở lại đây. Và hiện nay nước ta cũng đã trú trọng đầu tư để phát triển nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên việc phát triển nông nghiệp sinh thái ở nước ta còn gặp một số khó khăn nhất định. Ở nước ta có nhiều điều thuận lợi: diện tích canh tác rộng lớn, nguồn nhân lực d ồi dào... Nhưng chúng ta chưa có hướng đi đúng đắn để sử dụng các tiềm năng trên vào phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững. Bên cạnh đó chúng ta ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận môn Cây lương thực Tìm hiểu mô hình nông nghiệp Mô hình nông nghiệp sinh thái Cây lương thực Nông nghiệp sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành Cây lương thực - ĐH Lâm Nghiệp
99 trang 26 0 0 -
244 trang 25 0 0
-
37 trang 25 0 0
-
Mô hình trồng cây lương thực: Phần 1
50 trang 24 0 0 -
43 trang 22 0 0
-
43 trang 21 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước
2 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Giáo trình Cây sắn - Trần Ngọc Ngoạn
107 trang 21 0 0 -
CÁC KỸ THUẬT THU HOẠCH BẢO QUẢN NGÔ
15 trang 21 0 0 -
29 trang 21 0 0
-
2 trang 21 0 0
-
TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
23 trang 20 0 0 -
ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNGG
52 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Đề tài: Đánh giá chính sách kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
29 trang 20 0 0 -
CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
16 trang 20 0 0 -
Đề tài: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
28 trang 19 0 0