Giáo trình đại cương về Điệu trị Ung thư - Chương 12
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương XIIĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯMục tiêu học tập 1. Giúp sinh viên đánh giá được mức độ đau trong ung thư. 2. Sử dụng các thuốc giảm đau theo tiêu chuẩn quốc tếI. ĐẠI CƢƠNGBệnh nhân ung thư cần được giảm đau ở tất cả các giai đoạn bệnh của họ. Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ rằng khoảng 75% bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn đều có đau ở mức độ trung bình hoặc đau dữ dội. Ở Việt Nam có khoảng 79% bệnh nhân ung thư có đau kể từ lúc được chẩn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đại cương về Điệu trị Ung thư - Chương 12 1Chương XII ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯMục tiêu học tập 1. Giúp sinh viên đánh giá được mức độ đau trong ung thư. 2. Sử dụng các thuốc giảm đau theo tiêu chuẩn quốc tếI. ĐẠI CƢƠNG Bệnh nhân ung thư cần được giảm đau ở tất cả các giai đoạn bệnh của họ. Nhiều nghiêncứu đã chứng tỏ rằng khoảng 75% bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn đều có đau ở mức độtrung bình hoặc đau dữ dội. Ở Việt Nam có khoảng 79% bệnh nhân ung thư có đau kể từ lúc được chẩn đoán. Nhiềutác giả cho rằng đau ở bệnh nhân ung thư không được đánh giá đúng mức bởi nhiều lý do: + Thầy thuốc không đánh giá đúng mức độ đau của bệnh nhân. + Thầy thuốc nghi ngờ về cảm giác đau của bệnh nhân. + Bệnh nhân không báo sự đau đớn của họ vì sợ làm phiền thầy thuốc hay nếu cóbáo thì không được xử trí gì hoặc đôi khi sợ sử dụng thuốc giảm đau. Tất cả bệnh nhân phải được điều trị khi có xuất hiện đau để làm giảm sự đau đớn và cảithiện chất lượng cuộc sống ở tất cả các giai đoạn trong quá trình bệnh tật của họ. Thuốc điều trị đau gồm: + Loại bỏ hoàn toàn cơn đau hoặc ít nhất cũng làm giảm mức độ trầm trọng củacơn + Đau tới một mức độ có thể chịu đựng được. 2 + Phòng ngừa cơn đau tái phát + Làm giảm đau để bệnh nhân có thể thực hiện được các sinh hoạt hằng ngày. Điều trị giảm đau tùy thuộc vào đáp ứng của từng cá thể với những phương pháp như:điều trị bằng thuốc, gây tê, phẫu thuật thần kinh, tâm lý học. Song bài này chủ yếu tập trung vàođiều trị bằng thuốc bởi vì trong lĩnh vực này đã có sự hiểu biết đầy đủ và kinh nghiệm lâm sàngvề phương hướng điều trị chung cho tất cả bệnh nhân ung thư có đau. Các thử nghiệm đã cho thấy rằng thuốc có hiệu quả trong phần lớn bệnh nhân, nếu nóđược sử dụng chính xác: đúng thuốc, đúng liều vào đúng giai đoạn.II. VÀI NÉT LỊCH SỬ Lịch sử phát triển của điều trị triệu chứng bắt đầu từ thế kỷ 18 Baptiste Godinot thành lập viện ung thư đầu tiên, nhận điều trị những khối u hoại tử, thốirữa Năm 1842 Jeanne Garnier, một quá phụ trẻ thành lập hospice để cống hiến cuộc đời củahọ cho những bệnh nhân không thể điều trị được. Quan điểm chăm sóc triệu chứng hiện đại đến từ Cicely Saunders, bà đã thành lậpChristopher Hospice chăm sóc cho những bệnh nhân nghèo đang hấp hối. Bà là người đầu tiên sửdụng Morphin để điều trị đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối. Elisabeth Kuble- Ross, thầy thuốc thụy sĩ sống ở Chicago, bà nghiên cứu các bước củaquá trình hấp hối và kêu gọi mọi người giúp đở họ. Pro. Maurice Abiven là người đầu tiên đưa chương trình giảng dạy chăm sóc triệu chứngvào các trường Đại học. 3 Cicely Saunders Elisabeth Kuble-Ross Pro. Maurice AbivenIII. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU Đau ở những bệnh ung thư có thể là do: Gây nên bởi chính bản thân ung thư (rất phổ biến). Bản thân ung thư gây đau do các cơchế : + Xâm lấn tới tổ chức phần mềm. + Thâm nhiễm tới nội tạng. + Thâm nhiễm tới xương. + Chèn ép thần kinh. + Tổn thương thần kinh. + Tăng áp lực nội sọ. Liên quan tới ung thư: ví dụ như co cơ, sưng nề bạch mạch, táo bón, viêm loét do nằmlâu). Mô bị thương tổn do do bội nhiễm, do thiếu máu cục bộ... 4 Liên quan tới điều trị ung thư: ví dụ như đau do sẹo mạn tính sau phẫu thuật, viêm niêmmạc do điều trị bằng hóa chất. Gây ra bởi một rối loạn đồng thời: ví dụ như thoái hóa cột sống, viêm xương khớp. Nhiều bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn, đau nhiều do sự phối hợp đồng thời nhiềunguyên nhân trên.IV. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI ĐAU DO UNG THƢ1. Đánh giá đau Là một bước quan trọng có tính chất quyết định trong kiểm soát đau do ung thư. Phảikhám toàn diện, cần tìm hiểu thêm có bệnh khác cùng đi kèm với ung thư hay không, phải đánhgiá chức năng gan thận, theo dõi ảnh hưởng của thuốc giảm đau lên sự hấp thu, chuyển hóa và bàitiết. Phim X quang và CT-Scanner về các vùng liên quan và xạ hình xương cũng cần thiết để sosánh với các kết quả khám trước đây để theo dõi diễn biến bệnh và dự đoán, tiên lượng bệnh. Khai thác bệnh sử của cơn đau Thời gian - Đau bắt đầu từ khi nào? - Cơn đau kéo dài bao lâu - Đau xuất hiện thường xuyên hay đau từng cơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đại cương về Điệu trị Ung thư - Chương 12 1Chương XII ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯMục tiêu học tập 1. Giúp sinh viên đánh giá được mức độ đau trong ung thư. 2. Sử dụng các thuốc giảm đau theo tiêu chuẩn quốc tếI. ĐẠI CƢƠNG Bệnh nhân ung thư cần được giảm đau ở tất cả các giai đoạn bệnh của họ. Nhiều nghiêncứu đã chứng tỏ rằng khoảng 75% bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn đều có đau ở mức độtrung bình hoặc đau dữ dội. Ở Việt Nam có khoảng 79% bệnh nhân ung thư có đau kể từ lúc được chẩn đoán. Nhiềutác giả cho rằng đau ở bệnh nhân ung thư không được đánh giá đúng mức bởi nhiều lý do: + Thầy thuốc không đánh giá đúng mức độ đau của bệnh nhân. + Thầy thuốc nghi ngờ về cảm giác đau của bệnh nhân. + Bệnh nhân không báo sự đau đớn của họ vì sợ làm phiền thầy thuốc hay nếu cóbáo thì không được xử trí gì hoặc đôi khi sợ sử dụng thuốc giảm đau. Tất cả bệnh nhân phải được điều trị khi có xuất hiện đau để làm giảm sự đau đớn và cảithiện chất lượng cuộc sống ở tất cả các giai đoạn trong quá trình bệnh tật của họ. Thuốc điều trị đau gồm: + Loại bỏ hoàn toàn cơn đau hoặc ít nhất cũng làm giảm mức độ trầm trọng củacơn + Đau tới một mức độ có thể chịu đựng được. 2 + Phòng ngừa cơn đau tái phát + Làm giảm đau để bệnh nhân có thể thực hiện được các sinh hoạt hằng ngày. Điều trị giảm đau tùy thuộc vào đáp ứng của từng cá thể với những phương pháp như:điều trị bằng thuốc, gây tê, phẫu thuật thần kinh, tâm lý học. Song bài này chủ yếu tập trung vàođiều trị bằng thuốc bởi vì trong lĩnh vực này đã có sự hiểu biết đầy đủ và kinh nghiệm lâm sàngvề phương hướng điều trị chung cho tất cả bệnh nhân ung thư có đau. Các thử nghiệm đã cho thấy rằng thuốc có hiệu quả trong phần lớn bệnh nhân, nếu nóđược sử dụng chính xác: đúng thuốc, đúng liều vào đúng giai đoạn.II. VÀI NÉT LỊCH SỬ Lịch sử phát triển của điều trị triệu chứng bắt đầu từ thế kỷ 18 Baptiste Godinot thành lập viện ung thư đầu tiên, nhận điều trị những khối u hoại tử, thốirữa Năm 1842 Jeanne Garnier, một quá phụ trẻ thành lập hospice để cống hiến cuộc đời củahọ cho những bệnh nhân không thể điều trị được. Quan điểm chăm sóc triệu chứng hiện đại đến từ Cicely Saunders, bà đã thành lậpChristopher Hospice chăm sóc cho những bệnh nhân nghèo đang hấp hối. Bà là người đầu tiên sửdụng Morphin để điều trị đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối. Elisabeth Kuble- Ross, thầy thuốc thụy sĩ sống ở Chicago, bà nghiên cứu các bước củaquá trình hấp hối và kêu gọi mọi người giúp đở họ. Pro. Maurice Abiven là người đầu tiên đưa chương trình giảng dạy chăm sóc triệu chứngvào các trường Đại học. 3 Cicely Saunders Elisabeth Kuble-Ross Pro. Maurice AbivenIII. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU Đau ở những bệnh ung thư có thể là do: Gây nên bởi chính bản thân ung thư (rất phổ biến). Bản thân ung thư gây đau do các cơchế : + Xâm lấn tới tổ chức phần mềm. + Thâm nhiễm tới nội tạng. + Thâm nhiễm tới xương. + Chèn ép thần kinh. + Tổn thương thần kinh. + Tăng áp lực nội sọ. Liên quan tới ung thư: ví dụ như co cơ, sưng nề bạch mạch, táo bón, viêm loét do nằmlâu). Mô bị thương tổn do do bội nhiễm, do thiếu máu cục bộ... 4 Liên quan tới điều trị ung thư: ví dụ như đau do sẹo mạn tính sau phẫu thuật, viêm niêmmạc do điều trị bằng hóa chất. Gây ra bởi một rối loạn đồng thời: ví dụ như thoái hóa cột sống, viêm xương khớp. Nhiều bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn, đau nhiều do sự phối hợp đồng thời nhiềunguyên nhân trên.IV. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI ĐAU DO UNG THƢ1. Đánh giá đau Là một bước quan trọng có tính chất quyết định trong kiểm soát đau do ung thư. Phảikhám toàn diện, cần tìm hiểu thêm có bệnh khác cùng đi kèm với ung thư hay không, phải đánhgiá chức năng gan thận, theo dõi ảnh hưởng của thuốc giảm đau lên sự hấp thu, chuyển hóa và bàitiết. Phim X quang và CT-Scanner về các vùng liên quan và xạ hình xương cũng cần thiết để sosánh với các kết quả khám trước đây để theo dõi diễn biến bệnh và dự đoán, tiên lượng bệnh. Khai thác bệnh sử của cơn đau Thời gian - Đau bắt đầu từ khi nào? - Cơn đau kéo dài bao lâu - Đau xuất hiện thường xuyên hay đau từng cơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh ung thư tài liệu vệ ung thư điều trị ung thư chuẩn đoán ung thư nguyên nhân ung thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng nano vàng trong hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư
12 trang 161 0 0 -
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 92 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
đại cương về bệnh ung thư phần 10
26 trang 33 0 0 -
Bệnh Ung thư học đại cương: Phần 2
100 trang 32 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 31 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Chuyên đề cập nhật tiến bộ xạ trị trong ung thư
32 trang 27 0 0 -
Ung thư - Cơ chế sinh ung thư part 8
10 trang 27 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 2
20 trang 27 0 0 -
Dấu hiệu nhận biết ung thư: Phần 1
106 trang 27 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
246 trang 26 0 0 -
bệnh ung thư cách phòng và điều trị: phần 2 - nguyễn văn nhương
121 trang 26 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư
321 trang 26 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
207 trang 25 0 0