Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 10
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 10, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 10 210sự lây nhiễm. Tuy nhiên, thử nghiệm này đã cho thấy rằng không hề cócác dấu hiệu nhiễm độc liên quan đến sự điều trị. Khi cuốn sách này đượccông bố, nhiều thử nghiệm trên người đã được tiến hành chỉ ra hiệu quảcủa các nucleic acid đối nghĩa chống lại các ung thư và các tác nhân lâynhiễm chẳng hạn như các virus papilloma ở người. Việc đưa các gene đốinghĩa vào các tế bào lympho người bị nhiễm HIV đã cho thấy triển vọngtrong việc điều trị AIDS.3. Các động vật chuyển gene (transgenic animals) Đối với ngành chăn nuôi, công nghệ sinh học đã đạt được nhiều thànhtựu đáng kể, chẳng hạn các kỹ thuật chuyển ghép gene áp dụng cho hợp tửvà phôi ở các gia súc nhằm tăng cường khả năng chống bệnh và cải thiệngiống nói chung; các kỹ thuật mới dùng để xác định giới tính của phôi v.v. Tiêm Tinh chiết gene các trứng chuột Phôi được cấy trong tử cung của chuột mẹ thay thế Đời conHình 8.19 Mô hình tổng quát về thí nghiệm truyền gene ở động vật (trái). Hìnhbên phải là của Brinster và Hammer cho thấy một con chuột chuyển gene (phải)với một con chuột bình thường. Các gene được truyền cho các phôi động vật là nhằm nỗ lực xác địnhcác gene này thông qua toàn bộ cơ thể. Chẳng hạn, các phôi bò đã tiếpnhận được các gene mới cho hormone sinh trưởng của bò. Các động vậtnhận được các gene này sẽ sản sinh hormone sinh trưởng ở mức cao và dođó cho nhiều thịt và sữa hơn các động vật không được chuyển gene này.Việc truyền các gene ngoại lai vào các phôi có thể tạo ra động vật chuyển 211gene (động vật có chứa các gene từ nhiều hơn một chi, genus) [Nói chung,tất cả các sinh vật được tạo ra bằng con đường biến đổi về mặt di truyềnđược gọi là sinh vật biến đổi gene; genetically modified organism =GMO]. Các thao tác như vậy đã dẫn tới việc tạo ra các con lợn có khảnăng sản xuất hemoglobin người, protein trong các tế bào hồng cầu mangoxy. Các tiến bộ nhờ sử dụng lợn để sản xuất sản phẩm này thay vì vikhuẩn làm gia tăng gấp hai lần. Tuy nhiên, khó khăn là ở khâu sản xuất vàtinh sạch số lượng lớn hemoglobin được tạo ra bằng sự lên men vi khuẩn. Hình 8.19 cho thấy khả năng ứng dụng kỹ thuật cấy ghép gene trêntrứng chuột đã được thụ tinh. Sau đó đem phôi đã ghép gene cấy vào trongtử cung của con chuột làm mẹ khác. Kết quả là tạo ra được chuột con cóbộ lông dạng khảm như mong muốn. Điển hình cho các thí nghiệm truyềngene ở động vật là vào năm 1982, R.D.Palmiter, R.L.Brinster và các đồngsự ở Đại học Seatle (Philadelphia, USA) bằng cách truyền gene xác địnhhormone sinh trưởng của chuột cống vào trứng đã thụ tịnh của chuột bìnhthường, rồi cấy trở lại các tế bào đã được biến đổi gene vào vòi trứng củacác chuột cái có thể mang thai cho đến cùng. Kết quả là, các tác giả này đãthu được dạng chuột nhắt có kích thước lớn gấp 2-3 lần chuột bìnhthường, gọi là chuột khổng lồ.VII. Tạo các giống vi sinh vật mới bằng kỹ thuật di truyền Trong chọn tạo giống vi sinh vật bằng kỹ thuật di truyền, cho đến nayđã đạt được rất nhiều thành tựu có ý nghĩa và quan trọng đối với sự pháttriển của chính lĩnh vực di truyền và công nghệ vi sinh vật, sự tiến bộ củay-dược học, sự phát triển bền vững của nông nghiệp và sinh thái môitrường... Một số hiểu biết liên quan về vấn đề này đã được đề cập rải rác ởcác chương trước và ở các phần trước của chương này (xem thêm ở Bảng8.2 và ở mục VIII bên dưới). Chẳng hạn, người ta đã thực hiện thành công việc chuyển genecellulase vào vi khuẩn (J.P.Aubert, France 1/1983), cải biến E. coli để sảnxuất L-aspartat (hãng Tanabe, Japan 1985), ghép gene vào xạ khuẩn S.violacconiger để cải tiến việc sản sinh enzyme glucoisomerase (hãngRoquette và Cayla, France 1985). Ngoài ra, còn tạo được các giống vi sinhvật biến đổi gene có khả năng ăn cặn dầu dùng để xử lý các phế thải cóđộc tố nhằm bảo vệ môi sinh. Bên cạnh việc tạo ra giống nấm men mới cóthể giết chết các vi khuẩn xuất hiện trong bia (hãng Suntory, 1985), còntạo được chủng nấm men sản xuất insulin (bán trên thị trường từ 1982) vàinterferon (A. Kimura, Japan 1986) v.v.VIII. Một số ứng dụng khác của kỹ thuật di truyền ở vi sinh vật 2121. Công nghệ DNA tái tổ hợp với việc nghiên cứu bộ gene Việc tách dòng tái tổ hợp cho phép nhận được một số lượng lớn bất kỳgene hoặc vùng điều hoà nào để tiến hành phân tích trình tự nucleotide,xác định các vùng chức năng và chỉ ra các cơ chế hoạt động của chúng.Nhờ đó đã đưa lại những hiểu biết mới về tổ chức và hoạt động của các bộgene prokaryote (như các khởi điểm tái bản, các vùng điều hoà phiên mã,các gene nhảy v.v.) và ở các bộ gene eukaryote (như các centromere,telomere, các g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 10 210sự lây nhiễm. Tuy nhiên, thử nghiệm này đã cho thấy rằng không hề cócác dấu hiệu nhiễm độc liên quan đến sự điều trị. Khi cuốn sách này đượccông bố, nhiều thử nghiệm trên người đã được tiến hành chỉ ra hiệu quảcủa các nucleic acid đối nghĩa chống lại các ung thư và các tác nhân lâynhiễm chẳng hạn như các virus papilloma ở người. Việc đưa các gene đốinghĩa vào các tế bào lympho người bị nhiễm HIV đã cho thấy triển vọngtrong việc điều trị AIDS.3. Các động vật chuyển gene (transgenic animals) Đối với ngành chăn nuôi, công nghệ sinh học đã đạt được nhiều thànhtựu đáng kể, chẳng hạn các kỹ thuật chuyển ghép gene áp dụng cho hợp tửvà phôi ở các gia súc nhằm tăng cường khả năng chống bệnh và cải thiệngiống nói chung; các kỹ thuật mới dùng để xác định giới tính của phôi v.v. Tiêm Tinh chiết gene các trứng chuột Phôi được cấy trong tử cung của chuột mẹ thay thế Đời conHình 8.19 Mô hình tổng quát về thí nghiệm truyền gene ở động vật (trái). Hìnhbên phải là của Brinster và Hammer cho thấy một con chuột chuyển gene (phải)với một con chuột bình thường. Các gene được truyền cho các phôi động vật là nhằm nỗ lực xác địnhcác gene này thông qua toàn bộ cơ thể. Chẳng hạn, các phôi bò đã tiếpnhận được các gene mới cho hormone sinh trưởng của bò. Các động vậtnhận được các gene này sẽ sản sinh hormone sinh trưởng ở mức cao và dođó cho nhiều thịt và sữa hơn các động vật không được chuyển gene này.Việc truyền các gene ngoại lai vào các phôi có thể tạo ra động vật chuyển 211gene (động vật có chứa các gene từ nhiều hơn một chi, genus) [Nói chung,tất cả các sinh vật được tạo ra bằng con đường biến đổi về mặt di truyềnđược gọi là sinh vật biến đổi gene; genetically modified organism =GMO]. Các thao tác như vậy đã dẫn tới việc tạo ra các con lợn có khảnăng sản xuất hemoglobin người, protein trong các tế bào hồng cầu mangoxy. Các tiến bộ nhờ sử dụng lợn để sản xuất sản phẩm này thay vì vikhuẩn làm gia tăng gấp hai lần. Tuy nhiên, khó khăn là ở khâu sản xuất vàtinh sạch số lượng lớn hemoglobin được tạo ra bằng sự lên men vi khuẩn. Hình 8.19 cho thấy khả năng ứng dụng kỹ thuật cấy ghép gene trêntrứng chuột đã được thụ tinh. Sau đó đem phôi đã ghép gene cấy vào trongtử cung của con chuột làm mẹ khác. Kết quả là tạo ra được chuột con cóbộ lông dạng khảm như mong muốn. Điển hình cho các thí nghiệm truyềngene ở động vật là vào năm 1982, R.D.Palmiter, R.L.Brinster và các đồngsự ở Đại học Seatle (Philadelphia, USA) bằng cách truyền gene xác địnhhormone sinh trưởng của chuột cống vào trứng đã thụ tịnh của chuột bìnhthường, rồi cấy trở lại các tế bào đã được biến đổi gene vào vòi trứng củacác chuột cái có thể mang thai cho đến cùng. Kết quả là, các tác giả này đãthu được dạng chuột nhắt có kích thước lớn gấp 2-3 lần chuột bìnhthường, gọi là chuột khổng lồ.VII. Tạo các giống vi sinh vật mới bằng kỹ thuật di truyền Trong chọn tạo giống vi sinh vật bằng kỹ thuật di truyền, cho đến nayđã đạt được rất nhiều thành tựu có ý nghĩa và quan trọng đối với sự pháttriển của chính lĩnh vực di truyền và công nghệ vi sinh vật, sự tiến bộ củay-dược học, sự phát triển bền vững của nông nghiệp và sinh thái môitrường... Một số hiểu biết liên quan về vấn đề này đã được đề cập rải rác ởcác chương trước và ở các phần trước của chương này (xem thêm ở Bảng8.2 và ở mục VIII bên dưới). Chẳng hạn, người ta đã thực hiện thành công việc chuyển genecellulase vào vi khuẩn (J.P.Aubert, France 1/1983), cải biến E. coli để sảnxuất L-aspartat (hãng Tanabe, Japan 1985), ghép gene vào xạ khuẩn S.violacconiger để cải tiến việc sản sinh enzyme glucoisomerase (hãngRoquette và Cayla, France 1985). Ngoài ra, còn tạo được các giống vi sinhvật biến đổi gene có khả năng ăn cặn dầu dùng để xử lý các phế thải cóđộc tố nhằm bảo vệ môi sinh. Bên cạnh việc tạo ra giống nấm men mới cóthể giết chết các vi khuẩn xuất hiện trong bia (hãng Suntory, 1985), còntạo được chủng nấm men sản xuất insulin (bán trên thị trường từ 1982) vàinterferon (A. Kimura, Japan 1986) v.v.VIII. Một số ứng dụng khác của kỹ thuật di truyền ở vi sinh vật 2121. Công nghệ DNA tái tổ hợp với việc nghiên cứu bộ gene Việc tách dòng tái tổ hợp cho phép nhận được một số lượng lớn bất kỳgene hoặc vùng điều hoà nào để tiến hành phân tích trình tự nucleotide,xác định các vùng chức năng và chỉ ra các cơ chế hoạt động của chúng.Nhờ đó đã đưa lại những hiểu biết mới về tổ chức và hoạt động của các bộgene prokaryote (như các khởi điểm tái bản, các vùng điều hoà phiên mã,các gene nhảy v.v.) và ở các bộ gene eukaryote (như các centromere,telomere, các g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình di truyền học bài giảng di truyền học tài liệu di truyền học nghiên cứu di truyền học đề cương di truyền họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 9
23 trang 12 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Di truyền học
14 trang 11 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 5
23 trang 11 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 7
23 trang 10 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 6
23 trang 9 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 1
23 trang 8 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 4
23 trang 7 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 8
23 trang 7 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 2
23 trang 6 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 3
23 trang 6 0 0