Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 5
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 924.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 5, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 5 95phải là một phương thức điều hoà có hiệu quả tất cả các gene? 7. Các operon có tồn tại ở eukaryote nào? Nêu các đặc điểm giống vàkhác nhau giữa các operon ở một số eukaryote với các prokaryote, và chobiết ý nghĩa của hiện tượng đó. 8. Hiệu quả có thể có của các đột biến trong mỗi thành phần sau đâycủa operon vi khuẩn là gì? (a) Operator; (b) Promoter; (c) Protein ức chế;(d) Các gene cấu trúc. 9. Phải chăng protein ức chế của operon là một protein cảm ứng, ứcchế hoặc cơ định (constitutive)? Tại sao? 10. Phân tích một cơ chế điều hoà dịch mã và cho biết ý nghĩa của nó. Tài liệu Tham khảoTiếng ViệtHoàng Trọng Phán. 1993. Di truyền Phân tử (G.trình ronéo). ĐHSP Huế.Hoàng Trọng Phán. 1995. Một số vấn đề về Di truyền học hiện đại (Tàiliệu BDTX cho giáo viên THPT chu kỳ 1993-1996). Trường ĐHSP Huế.Hoàng Trọng Phán. 1997. Di truyền học Phân tử. NXB Giáo Dục.Tiếng AnhBirge EA. 1981. Bacterial and Bacteriophage Genetics. Springer-Verlag.Gollnick P, Babitzke P. 2002. Transcription attenuation. Biochim BiophysActa. 1577: 240-250.Hartle DL, Freifelder D, Snyder LA. 1988. Basic Genetics. Jones andBartlett Publishers, Boston, MA. (Ch, 14, pp 359-387).Hayes W. 1968. The Genetics of Bacteria and Their Viruses. 2nd ed. JohnWiley, NY.Henkin TM, Yanofsky C. 2002. Regulation by transcription attenuation inbacteria: how RNA provides instructions for transcriptiontermination/antitermination decisions. Bioessays 24: 700-707.Kimball J. 2004. http://users.rcn.com/jkimball.ma.ultranet/BiologyPages/Lewin B. 1999. Genes VI. Oxford University Press, Oxford.Maloy, S. 2006. Microbial Genetics. http://www.bio.sdsu.edu/faculty/maloy.html http://www.sci.sdsu.edu/~smaloy/MicrobialGenetics/history.htmlMcKane L, Kandel J. (1996): Microbiology: Essentials & Applications. 962nd edn. McGraw-Hill, Inc.Russell PJ. 2003. Essential Genetics. Benjamin/Cummings PublishingCompany, Inc, Menlo Park, CA.Summer DK. 1996. Plasmid Biology. Blackwell Science, Oxford.Tamarin RH. 1999. Principles of Genetics. 6th edn. McGraw-Hill, Inc., NY.Twyman RM. 1998. Advanced Molecular Biology. BIOS ScientificPublishers Ltd/ Springer-Verlag Singapore Pte Ltd.Watson JD, Tooze J, Kurtz DT. 1983. DNA Recombinant: A ShortCourse. WH Freeman and Company, New York.Watson JD, Hopkins NH, Roberts JW, Steitz JA, Weiner AM. 1987.Molecular Biology of the Gene. 4th ed, Benjamin/Cummings PublishingCompany, Inc, Menlo Park, CA.Weaver RF, Hedrick PW. 1997. Genetics. 3rd ed, McGraw-HillCompanies, Inc. Wm.C.Browm Publishers, Dubuque, IA.Một số trang web bổ sung http://www.life.uiuc.edu/micro/316/supplement.html http://esg-www.mit.edu:8001/esgbio/pge/pgedir.html 97Chương 4 Biến dị ở Vi sinh vậtI. Đột biến gene ở vi sinh vật1. Các kiểu đột biến gene Đột biến gene hay đột biến điểm: là các biến đổi rất nhỏ trên mộtđoạn DNA, thường liên quan đến một cặp base đơn của DNA hoặc một sốít cặp base kề nhau. Đột biến điểm làm thay đổi gene kiểu dại (wild-typegene). Thực tế đột biến điểm hầu như làm giảm hoặc làm mất chức năngcủa gene hơn là làm tăng cường chức năng của gene. Về nguồn gốc, đột biến điểm được phân ra làm đột biến ngẫu nhiên(spontaneous) và đột biến cảm ứng (induced). Đột biến cảm ứng: là dạng đột biến xuất hiện với tần số đột biến tănglên khi xử lý có mục đích bằng tác nhân đột biến hoặc tác nhân môi trườngđã được biết. Đột biến ngẫu nhiên là đột biến xuất hiện khi không có sự xửlý của tác nhân đột biến. Đột biến ngẫu nhiên được tính là tỉ lệ cơ sở củađột biến và được dùng để ước chừng nguồn biến dị di truyền tự nhiêntrong quần thể. Tần số đột biến ngẫu nhiên thấp nằm trong khoảng 10-5 -10-8, vì vậy đột biến cảm ứng là nguồn đột biến quan trọng cho phân tíchdi truyền. Tác nhân đột biến được sử dụng phổ biến là nguồn chiếu xạ nănglượng cao (high-energy radiation) hoặc các hóa chất đặc biệt. Các dạng đột biến điểm: có hai dạng đột biến điểm chính trong phântử DNA: + Đột biến thay thế cặp base (base substitution) + Đột biến thêm bớt cặp base (base insertion - base delection) Các đột biến này có thể phát sinh do ảnh hưởng của môi trường nhưảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến.1.1. Đột biến thay thế cặp base Kiểu đột biến đơn giản nhất là thay thế một base, trong đó một cặpnucleotide trong gene được thay thế bằng một cặp nucleotide khác. Ví dụ: A được thay thế bằng G trong sợi DNA. Sự thay thế này tạo rasự cặp base G-T. Ở lần sao chép tiếp theo tạo ra cặp G-C trong một phântử DNA con và cặp A-T ở phân tử DNA con kia. Tương tự, đột biến thay thế A bằng T trên một sợi, tạo ra sự kết cặp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 5 95phải là một phương thức điều hoà có hiệu quả tất cả các gene? 7. Các operon có tồn tại ở eukaryote nào? Nêu các đặc điểm giống vàkhác nhau giữa các operon ở một số eukaryote với các prokaryote, và chobiết ý nghĩa của hiện tượng đó. 8. Hiệu quả có thể có của các đột biến trong mỗi thành phần sau đâycủa operon vi khuẩn là gì? (a) Operator; (b) Promoter; (c) Protein ức chế;(d) Các gene cấu trúc. 9. Phải chăng protein ức chế của operon là một protein cảm ứng, ứcchế hoặc cơ định (constitutive)? Tại sao? 10. Phân tích một cơ chế điều hoà dịch mã và cho biết ý nghĩa của nó. Tài liệu Tham khảoTiếng ViệtHoàng Trọng Phán. 1993. Di truyền Phân tử (G.trình ronéo). ĐHSP Huế.Hoàng Trọng Phán. 1995. Một số vấn đề về Di truyền học hiện đại (Tàiliệu BDTX cho giáo viên THPT chu kỳ 1993-1996). Trường ĐHSP Huế.Hoàng Trọng Phán. 1997. Di truyền học Phân tử. NXB Giáo Dục.Tiếng AnhBirge EA. 1981. Bacterial and Bacteriophage Genetics. Springer-Verlag.Gollnick P, Babitzke P. 2002. Transcription attenuation. Biochim BiophysActa. 1577: 240-250.Hartle DL, Freifelder D, Snyder LA. 1988. Basic Genetics. Jones andBartlett Publishers, Boston, MA. (Ch, 14, pp 359-387).Hayes W. 1968. The Genetics of Bacteria and Their Viruses. 2nd ed. JohnWiley, NY.Henkin TM, Yanofsky C. 2002. Regulation by transcription attenuation inbacteria: how RNA provides instructions for transcriptiontermination/antitermination decisions. Bioessays 24: 700-707.Kimball J. 2004. http://users.rcn.com/jkimball.ma.ultranet/BiologyPages/Lewin B. 1999. Genes VI. Oxford University Press, Oxford.Maloy, S. 2006. Microbial Genetics. http://www.bio.sdsu.edu/faculty/maloy.html http://www.sci.sdsu.edu/~smaloy/MicrobialGenetics/history.htmlMcKane L, Kandel J. (1996): Microbiology: Essentials & Applications. 962nd edn. McGraw-Hill, Inc.Russell PJ. 2003. Essential Genetics. Benjamin/Cummings PublishingCompany, Inc, Menlo Park, CA.Summer DK. 1996. Plasmid Biology. Blackwell Science, Oxford.Tamarin RH. 1999. Principles of Genetics. 6th edn. McGraw-Hill, Inc., NY.Twyman RM. 1998. Advanced Molecular Biology. BIOS ScientificPublishers Ltd/ Springer-Verlag Singapore Pte Ltd.Watson JD, Tooze J, Kurtz DT. 1983. DNA Recombinant: A ShortCourse. WH Freeman and Company, New York.Watson JD, Hopkins NH, Roberts JW, Steitz JA, Weiner AM. 1987.Molecular Biology of the Gene. 4th ed, Benjamin/Cummings PublishingCompany, Inc, Menlo Park, CA.Weaver RF, Hedrick PW. 1997. Genetics. 3rd ed, McGraw-HillCompanies, Inc. Wm.C.Browm Publishers, Dubuque, IA.Một số trang web bổ sung http://www.life.uiuc.edu/micro/316/supplement.html http://esg-www.mit.edu:8001/esgbio/pge/pgedir.html 97Chương 4 Biến dị ở Vi sinh vậtI. Đột biến gene ở vi sinh vật1. Các kiểu đột biến gene Đột biến gene hay đột biến điểm: là các biến đổi rất nhỏ trên mộtđoạn DNA, thường liên quan đến một cặp base đơn của DNA hoặc một sốít cặp base kề nhau. Đột biến điểm làm thay đổi gene kiểu dại (wild-typegene). Thực tế đột biến điểm hầu như làm giảm hoặc làm mất chức năngcủa gene hơn là làm tăng cường chức năng của gene. Về nguồn gốc, đột biến điểm được phân ra làm đột biến ngẫu nhiên(spontaneous) và đột biến cảm ứng (induced). Đột biến cảm ứng: là dạng đột biến xuất hiện với tần số đột biến tănglên khi xử lý có mục đích bằng tác nhân đột biến hoặc tác nhân môi trườngđã được biết. Đột biến ngẫu nhiên là đột biến xuất hiện khi không có sự xửlý của tác nhân đột biến. Đột biến ngẫu nhiên được tính là tỉ lệ cơ sở củađột biến và được dùng để ước chừng nguồn biến dị di truyền tự nhiêntrong quần thể. Tần số đột biến ngẫu nhiên thấp nằm trong khoảng 10-5 -10-8, vì vậy đột biến cảm ứng là nguồn đột biến quan trọng cho phân tíchdi truyền. Tác nhân đột biến được sử dụng phổ biến là nguồn chiếu xạ nănglượng cao (high-energy radiation) hoặc các hóa chất đặc biệt. Các dạng đột biến điểm: có hai dạng đột biến điểm chính trong phântử DNA: + Đột biến thay thế cặp base (base substitution) + Đột biến thêm bớt cặp base (base insertion - base delection) Các đột biến này có thể phát sinh do ảnh hưởng của môi trường nhưảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến.1.1. Đột biến thay thế cặp base Kiểu đột biến đơn giản nhất là thay thế một base, trong đó một cặpnucleotide trong gene được thay thế bằng một cặp nucleotide khác. Ví dụ: A được thay thế bằng G trong sợi DNA. Sự thay thế này tạo rasự cặp base G-T. Ở lần sao chép tiếp theo tạo ra cặp G-C trong một phântử DNA con và cặp A-T ở phân tử DNA con kia. Tương tự, đột biến thay thế A bằng T trên một sợi, tạo ra sự kết cặp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình di truyền học bài giảng di truyền học tài liệu di truyền học nghiên cứu di truyền học đề cương di truyền họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 9
23 trang 12 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Di truyền học
14 trang 11 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 7
23 trang 10 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 6
23 trang 9 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 10
14 trang 9 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 1
23 trang 8 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 4
23 trang 7 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 8
23 trang 7 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 2
23 trang 6 0 0 -
Giáo trình di truyền học và vi sinh vật ứng dụng part 3
23 trang 6 0 0