Danh mục

Giáo trình điện tử Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong NCKH

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các quy tắc chung trong quy trình viết Trong quy trình viết tài liệu khoa học, khi đã có dàn ý chi tiết và sơ thảo những ý tưởng chính trong từng phần, việc phát triển nội dung từ dàn ý đòi hỏi người viết phải nắm được một số quy tắc nhằm hoàn chỉnh bản thảo theo đúng các yêu cầu khoa học chuyên ngành.ooLuôn thể hiện óc phân tích để bài viết có chiều sâu, tránh tình trạng mô tả hời hợt để chỉ thấy bề mặt vấn đề. Viết đơn giản, vì ngôn ngữ khoa học đòi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điện tử "Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong NCKH"Giáo trình điện tử Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong NCKHCác quy tắc chung trong quy trình viếtTrong quy trình viết tài liệu khoa học, khi đã có dàn ý chi tiết vàsơ thảo những ý tưởng chính trong từng phần, việc phát triển nộidung từ dàn ý đòi hỏi người viết phải nắm được một số quy tắcnhằm hoàn chỉnh bản thảo theo đúng các yêu cầu khoa họcchuyên ngành. Luôn thể hiện óc phân tích để bài viết có o chiều sâu, tránh tình trạng mô tả hời hợt để chỉ thấy bề mặt vấn đề. Viết đơn giản, vì ngôn ngữ khoa học đòi hỏi o có sự chính xác cao, rõ ràng, không gây nhầm lẫn trong cách hiểu vấn đề.  Đơn giản không đồng nghĩa với đơn điệu. Cách viết đơn điệu sẽ làm cho bài viết trở thành nhàm chán, thiếu tính thuyết phục.  Tránh những cách viết hay câu văn phức tạp, bóng bẩy, văn hoa, màu mè, ẩn dụ, đa nghĩa...  Để viết đơn giản và hiệu quả, cần biết: sử dụng từ vựng đa dạng mà chính xác; phối hợp hài hoà các cấu trúc câu và cách thức diễn đạt; cắt bỏ các từ ngữ, câu, đoạn văn thừa hoặc không cần thiết; làm nổi bật trọng tâm vấn đề; chia đoạn văn bản hợp lí. Đặt mình vào vị trí người đọc để viết saoo cho dễ hiểu. Có những vấn đề người đọc không hiểu vấn đề được trình bày một cách sâu sắc như tác giả.  Người viết đặt mình vào vị trí người đọc để tự điều chỉnh những điểm viết chưa rõ ràng, sửa lại cấu trúc trình bày cho phù hợp với logic đọc.  Những khái niệm, vấn đề chuyên biệt cần được dẫn trước bằng những đoạn tóm tắt cơ bản, hoặc giải thích thông qua các chú dẫn, sổ tay thuật ngữ,... Không cố nói hết mọi thứ mình biết, vì dễo làm phân tán nội dung, mất tập trung vào những vấn đề trọng tâm.  Thông thường, người viết chỉ nên lựa chọn những vấn đề mình hiểu rõ và những thông tin, dữ liệu có ý nghĩa thực sự để đưa vào bài viết.  Những thông tin, dữ liệu có nguy cơ gây phân tán cao nên được loại bỏ khỏi bài viết. Liên tục cập nhật đối với mọi điều chỉnho trong bài viết: dàn ý, đề mục, danh mục bảng và hình, chữ viết tắt, phụ lục, danh mục tham khảo,... vì chỉ có cập nhật ngay thời điểm điều chỉnh thì mới đầy đủ và chính xác. Ý nghĩ để cập nhật sau sẽ rất dễ dẫn đến nguy cơ thiếusót, nhất là trong các tài liệu khoa học vốn cócác quy định về trình bày hết sức chặt chẽ vàchi tiết

Tài liệu được xem nhiều: