Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2. DUNG DỊCH THUỐCI. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH1. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại dung dịch thuốc Dung dịch thuốc là những chế phẩm lỏng được điều chế bằng cách hoà tan một hoặc nhiều dược chất trong một dung môi hoặc một hỗn hợp dung môi. Dung dịch thuốc có thể dùng trong hoặc bôi ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 2 Chương 2. DUNG DỊCH THUỐC I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH 1. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại dung dịch thuốc Dung dịch thuốc là những chế phẩm lỏng được điều chế bằng cách hoà tan một hoặc nhiều dược chấttrong một dung môi hoặc một hỗn hợp dung môi. Dung dịch thuốc có thể dùng trong hoặc bôi ngoài. Các dạng bào chế xét về mặt cấu trúc hoá lý được coi là hệ phân tán. Một hệ phân tán bao gồm chấtphân tán và môi trường phân tán. Hệ phân tán được chia làm 3 loại tuỳ theo kích thước - Hệ đồng thể (hệ phân tán phân tử) - Hệ di thể - Hệ siêu vị di thể (hệ phân tán keo) Phân loại dung dịch: - Phân loại theo cấu trúc hoá lý: Dung dịch thuốc bao gốm dung dịch thật, dung dịch keo, dungdịch cao phân tử. - Phân loại theo trạng thái tập hợp: Dung dịch chất rắn trong chất lỏng (hay gặp trong ngànhdược) dung dịch chất lỏng trong chất lỏng, dung dịch chất khí trong chất lỏng. Khái niệm dung dịch trong hệ phân tán có thể mềm hoặc rắn. Ví dụ thuốc mỡ có cấu trúc dungdịch. Ngành dược gần đây áp dụng các phương pháp tạo ra dung dịch dược chất trong các chất rắnthân nước làm tăng độ tan của dược chất nên làm tăng sinh khả dụng của các loại thuốc rắn. - Phân loại theo bản chất dung môi: Dung dịch nước, dung dịch dầu, dung dịch cồn. - Phân loại theo xuất sứ công thức pha chế: Dung dịch pha chế theo các công thức quy địnhtrong Dược điểm gọi là dung dịch dược dụng. Dung dịch pha chế đơn của bác sĩ gọi là dung dịch phachế theo đơn. 2. Ưu điếm nhược điểm của dung dịch thuốc Ưu điểm. - Dược chất được hấp thu nhanh hơn so với các dạng thuốc rắn vì trong dạng thuốc răn, dượcchất phải trải qua giai đoạn hoà tan trong dịch của cơ thể. - Dược chất ở dưới dạng dung dịch khi tiếp xúc với niêm mạc không gây kích ứng như dùngdưới dạng khô (Natri bromid. natri iodid, cloral hydrat...) Nhược điểm Trong dung dịch thuốc, dược chất thường có độ ổn định kém, các phản ứng thuỷ phân, oxy hoá,racemic hoá, phản ứng tạo phức cũng như sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc có thể là nguyên nhânphân huỷ dược chất. 3. Thành phần của dung dịch thuốc Dược chất và dung môi được dùng để pha chế dung dịch thuốc phải đạt các chỉ tiêu đề ra theotiêu chuẩn Dược điểm về lý hoá tính, độ tinh khíêt, giới hạn tạp chất... Dung môi phải không có tácdụng dược lý, không độc hại, không tương kỵ với dược chất và đồ bao gói. Dung dịch thuốc có 2 hợp phần - dung môi và chất tan. Chất tan trong dung dịch thuốc baogồm dược chất và các chất phụ gia. Vai trò của chất phụ gia như sau: - Chất phụ ổn định (chống oxy hoá, thuỷ phân) - Chất làm tăng độ tan - Chất bảo quản (chống vi khuẩn, nấm mốc) - Chất tạo hệ đệm, điều chỉnh pH (đảm bảo sự ổn định sinh khả dung, tránh kích ứng...) - Các chất đẳng trương (trong dung dịch thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt) Các dung môi chọn cho dung dịch thuốc tuỳ mục đích, tác dụng điều trị và đường dung thuốc... Quá trình hoà tan và tương tác tĩnh điện giữa dung môi và chất tan: Quá trình xảy ra khi lực hút giữa các phân tử dung môi với phân tử hoặc ion chất tan lớn hơn lực hútgiữa các phân tử ion cùng loại. Lực hút hay tương tác tĩnh điện giữa dung môi và chất tan. Các lực tương táctrên thúc đẩy quá trình hoà tan xảy ra nhanh. Nguyên tắc cơ bản để xem xét khả năng hoà tan là những chất có tính chất tương tự (về độ phân cực,cấu trúc hoá học, nhóm hóa chức...) thì hoà tan trong nhau. Ví dụ: Saccarose có nhiều chức –OH dễ tan trongnước, lưu huỳnh dễ tan trong cacbon sulphid... Như vậy các chất phân cực tan trong dung môi phân cực, không tan trong dung môi không phân cực,và ngược lại với chất không phân cực chỉ tan trong dung môi không phân cực. Hằng số điện môi biểu thị mức độ phân cực của một dung môi. Dung môi phân cực có hằng số điênmôi lớn, dung môi càng kém phân cực có hằng số điện môi càng nhỏ. Việc phối hợp các dung môi làm thay đổi hằng số điện môi và độ phân cực của hỗn hợp dung môi, từđó làm thay đổi khả năng hoà tan đối với một chất tan, lớn hơn nhiếu so với việc dùng từng dung môi. Liên kết hidro là liên kết giữa 2 nguyên tử nhờ 1 nguyên tử H làm trung gian. Sự hình thành liên kếtH giữa các chất với nước làm tăng độ tan của các chất trong nước như: chất có hoá chức alcol, amin, amid. Độ hoà tan của chất tan và nồng độ dung dịch Độ tan của một chất trong một dung môi ở một điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định là tỉ lệ giữa lượngchất tan và lượng dung môi của dung dịch bão hoà đã đạt đến trạng thái cân bằng (số phân tử hoà tan váodung dịch bằng số phân tử được kết tinh lại tử dung dịch). Độ tan của một dược chất được biểu thị bằng lượng tối thiểu số mililit dung môi cần thiết để làm tan1gam của dược chất đó. Theo Dược điểm Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 2 Chương 2. DUNG DỊCH THUỐC I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH 1. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại dung dịch thuốc Dung dịch thuốc là những chế phẩm lỏng được điều chế bằng cách hoà tan một hoặc nhiều dược chấttrong một dung môi hoặc một hỗn hợp dung môi. Dung dịch thuốc có thể dùng trong hoặc bôi ngoài. Các dạng bào chế xét về mặt cấu trúc hoá lý được coi là hệ phân tán. Một hệ phân tán bao gồm chấtphân tán và môi trường phân tán. Hệ phân tán được chia làm 3 loại tuỳ theo kích thước - Hệ đồng thể (hệ phân tán phân tử) - Hệ di thể - Hệ siêu vị di thể (hệ phân tán keo) Phân loại dung dịch: - Phân loại theo cấu trúc hoá lý: Dung dịch thuốc bao gốm dung dịch thật, dung dịch keo, dungdịch cao phân tử. - Phân loại theo trạng thái tập hợp: Dung dịch chất rắn trong chất lỏng (hay gặp trong ngànhdược) dung dịch chất lỏng trong chất lỏng, dung dịch chất khí trong chất lỏng. Khái niệm dung dịch trong hệ phân tán có thể mềm hoặc rắn. Ví dụ thuốc mỡ có cấu trúc dungdịch. Ngành dược gần đây áp dụng các phương pháp tạo ra dung dịch dược chất trong các chất rắnthân nước làm tăng độ tan của dược chất nên làm tăng sinh khả dụng của các loại thuốc rắn. - Phân loại theo bản chất dung môi: Dung dịch nước, dung dịch dầu, dung dịch cồn. - Phân loại theo xuất sứ công thức pha chế: Dung dịch pha chế theo các công thức quy địnhtrong Dược điểm gọi là dung dịch dược dụng. Dung dịch pha chế đơn của bác sĩ gọi là dung dịch phachế theo đơn. 2. Ưu điếm nhược điểm của dung dịch thuốc Ưu điểm. - Dược chất được hấp thu nhanh hơn so với các dạng thuốc rắn vì trong dạng thuốc răn, dượcchất phải trải qua giai đoạn hoà tan trong dịch của cơ thể. - Dược chất ở dưới dạng dung dịch khi tiếp xúc với niêm mạc không gây kích ứng như dùngdưới dạng khô (Natri bromid. natri iodid, cloral hydrat...) Nhược điểm Trong dung dịch thuốc, dược chất thường có độ ổn định kém, các phản ứng thuỷ phân, oxy hoá,racemic hoá, phản ứng tạo phức cũng như sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc có thể là nguyên nhânphân huỷ dược chất. 3. Thành phần của dung dịch thuốc Dược chất và dung môi được dùng để pha chế dung dịch thuốc phải đạt các chỉ tiêu đề ra theotiêu chuẩn Dược điểm về lý hoá tính, độ tinh khíêt, giới hạn tạp chất... Dung môi phải không có tácdụng dược lý, không độc hại, không tương kỵ với dược chất và đồ bao gói. Dung dịch thuốc có 2 hợp phần - dung môi và chất tan. Chất tan trong dung dịch thuốc baogồm dược chất và các chất phụ gia. Vai trò của chất phụ gia như sau: - Chất phụ ổn định (chống oxy hoá, thuỷ phân) - Chất làm tăng độ tan - Chất bảo quản (chống vi khuẩn, nấm mốc) - Chất tạo hệ đệm, điều chỉnh pH (đảm bảo sự ổn định sinh khả dung, tránh kích ứng...) - Các chất đẳng trương (trong dung dịch thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt) Các dung môi chọn cho dung dịch thuốc tuỳ mục đích, tác dụng điều trị và đường dung thuốc... Quá trình hoà tan và tương tác tĩnh điện giữa dung môi và chất tan: Quá trình xảy ra khi lực hút giữa các phân tử dung môi với phân tử hoặc ion chất tan lớn hơn lực hútgiữa các phân tử ion cùng loại. Lực hút hay tương tác tĩnh điện giữa dung môi và chất tan. Các lực tương táctrên thúc đẩy quá trình hoà tan xảy ra nhanh. Nguyên tắc cơ bản để xem xét khả năng hoà tan là những chất có tính chất tương tự (về độ phân cực,cấu trúc hoá học, nhóm hóa chức...) thì hoà tan trong nhau. Ví dụ: Saccarose có nhiều chức –OH dễ tan trongnước, lưu huỳnh dễ tan trong cacbon sulphid... Như vậy các chất phân cực tan trong dung môi phân cực, không tan trong dung môi không phân cực,và ngược lại với chất không phân cực chỉ tan trong dung môi không phân cực. Hằng số điện môi biểu thị mức độ phân cực của một dung môi. Dung môi phân cực có hằng số điênmôi lớn, dung môi càng kém phân cực có hằng số điện môi càng nhỏ. Việc phối hợp các dung môi làm thay đổi hằng số điện môi và độ phân cực của hỗn hợp dung môi, từđó làm thay đổi khả năng hoà tan đối với một chất tan, lớn hơn nhiếu so với việc dùng từng dung môi. Liên kết hidro là liên kết giữa 2 nguyên tử nhờ 1 nguyên tử H làm trung gian. Sự hình thành liên kếtH giữa các chất với nước làm tăng độ tan của các chất trong nước như: chất có hoá chức alcol, amin, amid. Độ hoà tan của chất tan và nồng độ dung dịch Độ tan của một chất trong một dung môi ở một điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định là tỉ lệ giữa lượngchất tan và lượng dung môi của dung dịch bão hoà đã đạt đến trạng thái cân bằng (số phân tử hoà tan váodung dịch bằng số phân tử được kết tinh lại tử dung dịch). Độ tan của một dược chất được biểu thị bằng lượng tối thiểu số mililit dung môi cần thiết để làm tan1gam của dược chất đó. Theo Dược điểm Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi tài liệu chăn nuôi thuốc thú y chăm sóc vật nuôi phòng bệnh gia súcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Kỹ thuật ủ chua rau xanh làm thức ăn cho lợn
2 trang 28 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 28 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0