Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 6
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6. THUỐC MỠ I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Theo Dược điển Việt Nam II tập 3: “ Thuốc mỡ có thể chất mền, dùng để bôi lên da hay niêm mạc, nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc thấm qua da. Thuốc bôi da là loại thuốc mỡ có chứa một tỉ lệ lớn dược chất rắn không tan trong tá dược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 6 Chương 6. THUỐC MỠI. ĐẠI CƯƠNG1. Định nghĩa Theo Dược điển Việt Nam II tập 3: “ Thuốc mỡ có thể chất mền, dùng để bôi lên da hay niêm mạc,nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc thấm qua da. Thuốc bôi da là loại thuốc mỡ có chứa một tỉ lệ lớn dược chấtrắn không tan trong tá dược. Kem bôi da có thể chất mền và mịn màng do sử dụng các tá dược nhũ tươngchứa một lượng chất lỏng đáng kể”. Tất nhiên, định nghĩa trên chưa bao gồm hết các loại chế phẩm dùng quada để điều trị và phòng bệnh như hiện nay.2. Phân loại2.1. Theo thể chất thành phần cấu tạo: - Thuốc mỡ mền (Unguentum, pomata): Là dạng chủ yếu trước đây, có thể chất mền. Tá dược thườngdùng thuộc nhóm thân dầu hoặc tá dược khan. Ví dụ: Mỡ benzosali (Whitfield), mỡ Flucina, mỡ tra mắttetracyclin 1-3%, mỡ tra mắt chlorocid – H... - Thuốc mỡ đặc hay bột nhão bôi da (Pasta dermica): Là dạng thuốc mỡ có chứa một lượng lớn dượcchất rắn ở dạng bột không tan trong tá dược (trên 40%). Tá dược thân dầu như bột nhão Lassar (thành phầngồm tinh bột, kẽn oxyd, lanolin khan và vaselin). Tá dược thân nước như bột nhão Darier (thành phần gồmkẽm oxyd, calci carbonat, glycerin và nước tinh khiết). - Sáp (Cera, unguentum cereum): Là dạng thuốc mỡ có thể chất dẻo do chứa một tỷ lệ lớn các sáp,các alcol béo cao, parafin hoặc hỗn hợp dầu thực vật và sáp. Ngày nay, chế phẩm loại này ít dùng, nhưng lạiphổ biến trong công nghệ mỹ phẩm - chế tạo son môi. - Ken bôi da (Creama dermica): Là dạng thuốc mỡ có thể chất mền, rất mịn màng do có chứa mộtlượng lớn tá dược lỏng như nước, glycerin, propylen glycol, các dầu thực vật, dầu khoáng, thường có cấutrúc nhũ tương kiểu N/D hoặc D/N. Thực tế loại này được dùng nhiều hơn cả. Các loại kem thuốc có thể chấtlỏng sánh được gọi là sữa bôi da. Cách phân loại này không đáp ứng một cách đầy đủ các chế phẩm khác như gel, hệ điều trị qua da. Một số tài liệu, Dược điển tách riêng các chế phẩm dùng qua da thành từng loại cụ thể, trong đó,thuốc mỡ chỉ là một dạng thuốc dùng theo đường qua da. Dược điển Mỹ 23 phân loại như sau: - Thuốc mỡ (Ointmets): Là những chế phẩm có thể chất mền, dùng bôi ngoài da hoặc niêm mạc. - Thuốc mơ tra mắt (Ophthalmic ointments): Được xếp vào nhóm các chế phẩm dùng cho nhãn khoa(Ophthalmic preparations). Thuốc mỡ dùng cho mắt, đáp ứng đủ yêu cầu của chế phẩm dùng cho nhãn khoa,được sản xuất trong điều kiện vô khuẩn khi thành phẩm bắt buộc phải thử độ vô khuẩn. - Kem (Creams): Là dạng thuốc rắn, có chứa một hoặc nhiều dược chất được hòa tan hay phân tánvào tá dược thích hợp. Ngoài cách dùng để bôi ngoài da, kem cò được dùng để bôi đường âm đạo. - Gel (Gels): Dạng thuốc có thể chất mền, trong đó một hay nhiều dược chất được hòa tan hay phântán trong tá dược polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp. - Hệ trị liệu qua da (Transdermal Therapeutic Systems- TTS, hệ giải phóng thuốc qua da)-dạng thuốcđặc biệt, dùng dàn ngoài da (da nguyên lành), được thiết kế sao cho dược chất có thể giải phòng, hấp thu quada vào hệ mạch theo mức độ và tốc độ xác định.2.2. Theo quan điểm lý hóa: Thuốc mỡ là hệ phân tán đồng thể hoặc dị thể, trong đó chất phân tán là một hoặc hỗn hợp dược chất,còn môi trường phân tán là một hoặc hỗn hợp tá dược. Như vậy, có thể chia ra: - Thuốc mỡ hệ phân tán đồng thể (thuốc mỡ một pha hoặc dung dịch: Dung dịch thật hay dung dịchkeo). Dược chất được hòa tan trong tá dược thân dầu hoặc thân nước. Ví dụ thuốc mỡ long não 10%, cao xoasao vàng, gel lidocain 3%... - Thuốc mỡ hệ phân tán dị thể (thuốc mỡ 2 pha), bao gồm các thuốc mỡ có thành phần gồm dược chấtvà tá dược không hòa tan vào nhau. Có thể chia thành 3 nhóm: + Thuốc mỡ kiểu hỗn dịch: Dược chất rắn đã nghiền, xay mịn được phân tán đều trong tác dược,chẳng hạn: Các bột nhão, thuốc mỡ mềm (mỡ kẽm oxid 10%, mỡ acid crizophanic 5%, mỡ tetraciclin 10%...) + Thuốc mỡ kiểu nhũ tương: Dược chất thể lỏng hoặc hòa tan trong một tá dược hoặc một dung môitrung gian, được nhũ hóa vào một tá dược không đồng tan. Loại này chiến tỉ lệ lớn hiện nay, cả lĩnh vực yhoạc và mỹ phẩm chẳng hạn như: - Thuốc mỡ thủy ngân với tác dược khan (lanolin + mỡ lợn hoặc hỗn hợp khác): Thuốc mỡ Dalibour;Nhiều thuốc kẽm: Sicorten, Flucinar, Halog, Halog-N, Dermoval...; Thuốc mỡ thuộc nhiều hệ phân tán còngọi là thuốc mỡ nhiều pha. Trong số thuốc mỡ này bản thân tá dược có thể là một nhũ tương, dược chất ở dạng tiểu phân rắn,mịn được phân tán trong tá dược hoặc cũng có thể dược chất gồm nhiều loại với độ tan trong tá dược, dungmôi khác nhau hoặc có thể do tương kỵ nếu cùng hòa tan trong dung môi... lúc đó sẽ hình thành dạng thuốcmỡ có cấu trúc phức tạp hơn chẳng hạn: Hỗn- nhũ tương, dung dich- hỗn dịch- nhũ tương. Chẳng hạn như:Voltaren Emugel.2.3. Theo mục đích sử dụng, điều trị: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 6 Chương 6. THUỐC MỠI. ĐẠI CƯƠNG1. Định nghĩa Theo Dược điển Việt Nam II tập 3: “ Thuốc mỡ có thể chất mền, dùng để bôi lên da hay niêm mạc,nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc thấm qua da. Thuốc bôi da là loại thuốc mỡ có chứa một tỉ lệ lớn dược chấtrắn không tan trong tá dược. Kem bôi da có thể chất mền và mịn màng do sử dụng các tá dược nhũ tươngchứa một lượng chất lỏng đáng kể”. Tất nhiên, định nghĩa trên chưa bao gồm hết các loại chế phẩm dùng quada để điều trị và phòng bệnh như hiện nay.2. Phân loại2.1. Theo thể chất thành phần cấu tạo: - Thuốc mỡ mền (Unguentum, pomata): Là dạng chủ yếu trước đây, có thể chất mền. Tá dược thườngdùng thuộc nhóm thân dầu hoặc tá dược khan. Ví dụ: Mỡ benzosali (Whitfield), mỡ Flucina, mỡ tra mắttetracyclin 1-3%, mỡ tra mắt chlorocid – H... - Thuốc mỡ đặc hay bột nhão bôi da (Pasta dermica): Là dạng thuốc mỡ có chứa một lượng lớn dượcchất rắn ở dạng bột không tan trong tá dược (trên 40%). Tá dược thân dầu như bột nhão Lassar (thành phầngồm tinh bột, kẽn oxyd, lanolin khan và vaselin). Tá dược thân nước như bột nhão Darier (thành phần gồmkẽm oxyd, calci carbonat, glycerin và nước tinh khiết). - Sáp (Cera, unguentum cereum): Là dạng thuốc mỡ có thể chất dẻo do chứa một tỷ lệ lớn các sáp,các alcol béo cao, parafin hoặc hỗn hợp dầu thực vật và sáp. Ngày nay, chế phẩm loại này ít dùng, nhưng lạiphổ biến trong công nghệ mỹ phẩm - chế tạo son môi. - Ken bôi da (Creama dermica): Là dạng thuốc mỡ có thể chất mền, rất mịn màng do có chứa mộtlượng lớn tá dược lỏng như nước, glycerin, propylen glycol, các dầu thực vật, dầu khoáng, thường có cấutrúc nhũ tương kiểu N/D hoặc D/N. Thực tế loại này được dùng nhiều hơn cả. Các loại kem thuốc có thể chấtlỏng sánh được gọi là sữa bôi da. Cách phân loại này không đáp ứng một cách đầy đủ các chế phẩm khác như gel, hệ điều trị qua da. Một số tài liệu, Dược điển tách riêng các chế phẩm dùng qua da thành từng loại cụ thể, trong đó,thuốc mỡ chỉ là một dạng thuốc dùng theo đường qua da. Dược điển Mỹ 23 phân loại như sau: - Thuốc mỡ (Ointmets): Là những chế phẩm có thể chất mền, dùng bôi ngoài da hoặc niêm mạc. - Thuốc mơ tra mắt (Ophthalmic ointments): Được xếp vào nhóm các chế phẩm dùng cho nhãn khoa(Ophthalmic preparations). Thuốc mỡ dùng cho mắt, đáp ứng đủ yêu cầu của chế phẩm dùng cho nhãn khoa,được sản xuất trong điều kiện vô khuẩn khi thành phẩm bắt buộc phải thử độ vô khuẩn. - Kem (Creams): Là dạng thuốc rắn, có chứa một hoặc nhiều dược chất được hòa tan hay phân tánvào tá dược thích hợp. Ngoài cách dùng để bôi ngoài da, kem cò được dùng để bôi đường âm đạo. - Gel (Gels): Dạng thuốc có thể chất mền, trong đó một hay nhiều dược chất được hòa tan hay phântán trong tá dược polymer thiên nhiên hoặc tổng hợp. - Hệ trị liệu qua da (Transdermal Therapeutic Systems- TTS, hệ giải phóng thuốc qua da)-dạng thuốcđặc biệt, dùng dàn ngoài da (da nguyên lành), được thiết kế sao cho dược chất có thể giải phòng, hấp thu quada vào hệ mạch theo mức độ và tốc độ xác định.2.2. Theo quan điểm lý hóa: Thuốc mỡ là hệ phân tán đồng thể hoặc dị thể, trong đó chất phân tán là một hoặc hỗn hợp dược chất,còn môi trường phân tán là một hoặc hỗn hợp tá dược. Như vậy, có thể chia ra: - Thuốc mỡ hệ phân tán đồng thể (thuốc mỡ một pha hoặc dung dịch: Dung dịch thật hay dung dịchkeo). Dược chất được hòa tan trong tá dược thân dầu hoặc thân nước. Ví dụ thuốc mỡ long não 10%, cao xoasao vàng, gel lidocain 3%... - Thuốc mỡ hệ phân tán dị thể (thuốc mỡ 2 pha), bao gồm các thuốc mỡ có thành phần gồm dược chấtvà tá dược không hòa tan vào nhau. Có thể chia thành 3 nhóm: + Thuốc mỡ kiểu hỗn dịch: Dược chất rắn đã nghiền, xay mịn được phân tán đều trong tác dược,chẳng hạn: Các bột nhão, thuốc mỡ mềm (mỡ kẽm oxid 10%, mỡ acid crizophanic 5%, mỡ tetraciclin 10%...) + Thuốc mỡ kiểu nhũ tương: Dược chất thể lỏng hoặc hòa tan trong một tá dược hoặc một dung môitrung gian, được nhũ hóa vào một tá dược không đồng tan. Loại này chiến tỉ lệ lớn hiện nay, cả lĩnh vực yhoạc và mỹ phẩm chẳng hạn như: - Thuốc mỡ thủy ngân với tác dược khan (lanolin + mỡ lợn hoặc hỗn hợp khác): Thuốc mỡ Dalibour;Nhiều thuốc kẽm: Sicorten, Flucinar, Halog, Halog-N, Dermoval...; Thuốc mỡ thuộc nhiều hệ phân tán còngọi là thuốc mỡ nhiều pha. Trong số thuốc mỡ này bản thân tá dược có thể là một nhũ tương, dược chất ở dạng tiểu phân rắn,mịn được phân tán trong tá dược hoặc cũng có thể dược chất gồm nhiều loại với độ tan trong tá dược, dungmôi khác nhau hoặc có thể do tương kỵ nếu cùng hòa tan trong dung môi... lúc đó sẽ hình thành dạng thuốcmỡ có cấu trúc phức tạp hơn chẳng hạn: Hỗn- nhũ tương, dung dich- hỗn dịch- nhũ tương. Chẳng hạn như:Voltaren Emugel.2.3. Theo mục đích sử dụng, điều trị: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi tài liệu chăn nuôi thuốc thú y chăm sóc vật nuôi phòng bệnh gia súcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Kỹ thuật ủ chua rau xanh làm thức ăn cho lợn
2 trang 28 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0