Danh mục

Giáo trình điều dưỡng part 3

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.55 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2.4. Sắp xếp lại buồng bệnh Cách trải giống như trải giường kín (vải phủ nilon và vải lót phủ kín giường) Gập phần còn lại của chǎn ở phía cuối giường ngược lên trên. Chǎn được gấp làm 3 nếp về một bên giường. Theo chiều dọc của giường Đi vòng sang phía bên kia để dắt nếp chǎn còn lại xuống đệm. Đặt khay quả đậu, gạc, khǎn lau miệng lên tủ đầu giường. Sắp đặt ghế, tủ giường gọn gàng. 5.3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều dưỡng part 32.4. Sắp xếp lại buồng bệnhCách trải giống như trải giường kín (vải phủ nilon và vải lót phủ kín giường)Gập phần còn lại của chǎn ở phía cuối giường ngược lên trên.Chǎn được gấp làm 3 nếp về một bên giường. Theo chiều dọc của giườngĐi vòng sang phía bên kia để dắt nếp chǎn còn lại xuống đệm.Đặt khay quả đậu, gạc, khǎn lau miệng lên tủ đầu giường.Sắp đặt ghế, tủ giường gọn gàng.5.3. Thay vải trải giường có bệnh nhân nằm.Không phải tất cả bệnh nhân đều tự ra khỏi giường. Những bệnh nhân nằmliệt giường không thể dậy được, thời gian thay vải trải giường cho bệnh nhântùy theo quy định của mỗi bệnh viện. Tuy nhiên nếu đồ vải trên giường bịbẩn, ướt thì phải thay ngay.5.3.1. Mục đích:Để chỗ nằm của bệnh nhân được sạch và tiện nghi.Để ngǎn ngừa loét ép.5.3.2. Một số chỉ dẫn khi thay vải trải giường cho bệnh nhân.Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân: (đặc biệt là những bệnh nhân khó thở phảiduy trì tư thế Fowler, bệnh nhân sau mổ gãy xương đùi, liệt, xuất huyết não,vỡ xương chậu... cần chuyển bệnh nhân sang một bên nhẹ nhàng, thích hợptùy theo tình trạng bệnh nhân).5.3.3. Quy trinh kỹ thuật:Có 2 cách:Chỉ thay những đồ vải bẩn.Thay hết đồ vải.a) Chuẩn bị bệnh nhân: Giải thích, hướng dẫn cho bệnh nhân và thân nhântrước khi tiến hành.b) Chuẩn bị dụng cụ: (cho trường hợp thay thế hết đồ vải)- Vải trải- Vải nylon- Vải lót: tùy bệnh nhân nội khoa hay ngoại khoa mà chuẩn bị cho thích hợp.- Chǎn- Vải khoác- Gối và vỏ gối- Túi đựng đồ bẩn.c) Kỹ thuật tiến hành.- Để đồ vải lên ghế hoặc xe đẩy theo thứ tự sử dụng.- Đóng cửa tránh gió lùa (mùa rét chuẩn bị lò sưởi nếu có)- Kéo nới chǎn: Trường hợp bệnh nhân có thể ngồi dậy được, điều dưỡngviên giúp bệnh nhân mặc quần áo và ra khỏi giường (kỹ thuật thay như trảigiường mở).- Bệnh nhân yếu không ra khỏi giường được cần có người phụ giúp bệnhnhân nằm nghiêng hoặc ngửa về một bên giường - bỏ chǎn sang ghế, đắpcho bệnh nhân một vải khoác. Người phụ đứng về phía bệnh nhân, giữ chobệnh nhân khỏi ngã. (Nếu không có người phụ lấy dụng cụ, thanh gỗ hoặcsắt chắn thành giường để phòng bệnh nhân ngã).- Tháo vải bẩn ở 1/2 giường, nhét sát dưới lưng bệnh nhân.- Đặt vải trải giường, đường giữa của vải nằm dọc theo dọc giữa của giường,kéo thẳng nhét 2 đầu vải bọc lấy đệm, nửa bên kia cuộn lại nhét dưới lưngbệnh nhân.- Trải vải nylon và vải lót vào giữa giường, cuộn một nửa nhét dưới lưngbệnh nhân (đối với bệnh nhân nội khoa). Trải vải nylon và vải lót khắp mặtđệm (đối với bệnh nhân, ngoại khoa).- Nhét sâu phần vải còn lại xuống dưới đệm.- Giúp bệnh nhân nằm về phía giường vừa trải xong.- Sang bên kia giường tháo phần vải bẩn cho vào túi đựng đồ bẩn.- Kéo thẳng vải trải bọc hai đầu đệm.- Gấp góc như trải giường kín.- Kéo thẳng vải trải, vải nylon và vải lót, nhét sâu dưới đệm.- Giúp bệnh nhân nằm lại giữa giường (ở tư thế thích hợp), đắp chǎn chobệnh nhân, nhét mép chǎn xuống dưới đệm (không nên kéo cǎng để bệnhnhân có thể trở mình và co duỗi chân khi cần).- Thay vỏ gối (như trải giường kín).- Sắp xếp ghế - tủ đầu giường cho ngǎn nắp, gọn gàng, mang vải bẩn xuốngnhà giặt. Các tư thế nghỉ ngơi trị liệu thông thường1. Đại cươngTrong điều trị có một số bệnh đòi hỏi người bệnh có một tư thế nằm đặcbiệt. Mỗi tư thế này có những chỉ định rõ ràng nhằm tạo điều kiện thoải máicho người bệnh, tránh được biến chứng; mặt khác còn giúp cho công tácchẩn đoán và điều trị, chǎm sóc người bệnh đạt kết quả tốt.2. CáC TU THế NGHỉ NGƠI TRị LIệU THÔNG THƯờNG.* Chuẩn bị người bệnh: Giải thích và hướng dẫn cho bệnh nhân biết trướckhi tiến hành đặt bệnh nhân vào tư thế đúng.* Chuẩn bị dụng cụ:- Gối đủ loại: gối cứng, gối mềm, gối hình trụ.- Vòng đệm chống loét các loại (vòng cao su bơm hơi, vòng bông)2.1. Tư thế nằm ngửa thẳng:2.1.1. Trường hợp áp dụng: Tư thế trị liệu sau ngất, sốc, chóng mặt, xuấthuyết nhẹ.2.1.2. Trường hợp không áp dụng: bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân nôn (sợchất nôn lạc đường).2.1.3. Tiến hànhĐặt bệnh nhân nằm thẳng lưng, đầu không có gối, chân duỗi thẳng, bàn chânvuông góc với cẳng chân (H.39)Hình 39. Tư thể nằm ngửa thắng. (trang 87)2.2. Tư thế nằm ngửa đầu thấp nghiêng về một bên.2.2.1. Trường hợp áp dụng+ Sau xuất huyết đề phòng ngất, sốc.+ Sau chọc ống sống+ Lao đốt sống cổ.+ Kéo duỗi trong trường hợp gãy xương đùi.2.2.2. Trường hợp không áp dụng: bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân nôn (sợchất nôn lạc đường)2.2.3. Tiến hành:Đặt bệnh nhân nằm thẳng trên giường, đầu không gối, chân giường phíachân bệnh nhân được kê cao tùy theo chỉ định. Cũng có thể kê gối dưới vaibệnh nhân và kê cao 2 cẳng chân bệnh nhân bằng một gối to. (H.40)Hình 40. Tư thế nằm ngửa thẳng đầu thấp. (trang 88)2.3. Tư thế nằm ngửa đầu hơi cao.2.3.1. Trường hợp áp dụng:+ Bệnh đường hô hấp - bệnh tim+ Thời kỳ dưỡng bệnh, người già.2.3.2. Trường hợp không áp dụng:+ Bệnh nhân có rối loạn về nuốt. ...

Tài liệu được xem nhiều: