Danh mục

Giáo trình điều dưỡng part 6

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 450.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Nhiễm khuẩn trên da. 3.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân: - Thông báo và giải thích về thủ thuật sắp làm cho bệnh nhân biết. - Hướng dẫn bệnh nhân những điều cần biết nếu bệnh nhân là trẻ nhỏ, bệnh nhân không tiếp xúc được, cần giải thích cho người nhà bệnh nhân biết. 3.3.2 Chuẩn bị dụng cụ: - Chậu đựng nước tắm, nước tắm có nhiệt độ từ 15 - 30oC hoặc nước có pha cồn 50% theo tỷ lệ 1/2 nước + 1/2 cồn, nhiệt độ của nước tùy theo tuổi và tình trạng bệnh nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều dưỡng part 6- Nhiễm khuẩn trên da.3.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân:- Thông báo và giải thích về thủ thuật sắp làm cho bệnh nhân biết.- Hướng dẫn bệnh nhân những điều cần biết nếu bệnh nhân là trẻ nhỏ, bệnhnhân không tiếp xúc được, cần giải thích cho người nhà bệnh nhân biết.3.3.2 Chuẩn bị dụng cụ:- Chậu đựng nước tắm, nước tắm có nhiệt độ từ 15 - 30oC hoặc nước có phacồn 50% theo tỷ lệ 1/2 nước + 1/2 cồn, nhiệt độ của nước tùy theo tuổi vàtình trạng bệnh nhân.- Nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước.- 4 Khǎn vuông nhỏ.- 2 Khǎn tắm lớn- 1 Túi nước nóng có khǎn bọc.- Nhiệt kế y học.- Huyết áp kế, ống nghe.- Một túi nước đá có khǎn bọc.- Lọ cồn 70o- Một tấm nylon + vải trải.- Quần áo sạch.- Bình phong che.3.3.3 Tiến hành:Đem dụng cụ đến nơi làm thủ thuật, nơi làm thủ thuật phải thoáng, tránh giólùa.- Lấy mạch, nhiệt độ, đo huyết áp, đếm nhịp thở. Trong suốt thời gian tiếnhành thủ thuật phải luôn lưu ý đến mạch, và nhịp thở của bệnh nhân.- Kéo bình phong che bệnh nhân (nếu làm thủ thuật tại buồng bệnh).- Trải nylon và trải giường dưới lưng bệnh nhân.- Cởi quần áo bệnh nhân, dùng vải phủ bệnh nhân.- Cho bệnh nhân nằm ngửa, chườm túi nước đá lên đầu và túi nước nóngdưới chân để tránh sự sung huyết ở đầu và tránh cảm giác lạnh ở chân.(Không để túi nước đá đè lên đầu bệnh nhân).- Đo nhiệt độ của nước, điều chỉnh nhiệt độ của nước nếu nước quá nóng,lạnh quá.- Nhúng khǎn bông lớn vào nước, vắt hơi ráo đắp hai bẹn và đùi (không đắpkhǎn lên bụng tránh gây rối loạn tiêu hóa).- Nhúng khǎn vuông nhỏ vào nước vắt hơi ráo đắp vào hai bên nách.- Lau mặt và cổ.- Lau ngực.- Lau hai tay. Mỗi tay lau trong 2-3 phút sau dó lau hai chân. Mỗi chân cũnglau trong 2-3 phút (khi lau chân tay, phải lau dọc các mạch máu lớn. Thaykhǎn đắp và khǎn lau thường xuyên).- Thỉnh thoảng đếm mạch và nhịp thở. (Nếu bệnh nhân rét run, mạch nhanh,nhịp thở có những phản ứng bất thường thì phải ngừng lại báo cáo ngay chobác sĩ biết).- Lấy khǎn ở bẹn và nách lau khô rồi xoa cồn.- Cho bệnh nhân nằm nghiêng về một bên.- Lau lưng bệnh nhân sau đó lau mặt sau của đùi và hai cẳng chân, lau khôrồi xoa cồn. Lau lưng trong khoảng 7 phút, lau mặt sau mỗi chân trongkhoảng 2-3 phút.- Bỏ túi nước nóng và túi nước đá.- Lau khô da bệnh nhân, mặc quần áo sạch cho bệnh nhân.- Bỏ vải trải và vải nylon, sửa lại giường cho bệnh nhân nằm lại tư thế thoảimái.- Quan sát bệnh nhân trước khi rời phòng bệnh. Lấy mạch, nhiệt độ, nhịp thởvà huyết áp sau khi thực hiện thủ thuật 30 phút.3.3.4 Thu dọn và bảo quản dụng cụ:- Đưa toàn bộ dụng cụ về phòng cọ rửa để xử lý theo quy định.- Trả những dụng cụ khác về chỗ cũ.3.3.5 Ghi hồ sơ:- Ngày giờ làm thủ thuật.- Thời gian làm thu thuật.- Loại đung dịch sử dụng, nhiệt độ dung dịch. Kết quả và tình trạng bệnhnhân, những phản ứng của bệnh nhân (nếu có).Ghi lại: Mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp trước và sau khi tắm.3.3.6. Những điếm cần lưu ý:- Luôn quan sát, theo dõi sát tình trạng chung của bệnh nhân. Ngừng ngaythủ thuật khi bệnh nhân có những phản ứng, biểu hiện bất thường.- Không tắm quá lâu: trẻ em thường tắm trong vòng 15-20 phút. Người lớntắm trong khoảng 30 phút.- Không đắp khǎn ướt lên trên bụng và ngực. MộT Số CHế Độ ǍN THEO TRạNG THáI BệNH Lý1. ĐạI CUƠNG.ǎn uống rất quan trọng đối với người lành và càng quan trọng hơn đối vớingười bệnh. Trẻ em ǎn đủ mới lớn được, người bệnh có ǎn mới có sức chốngđỡ với bệnh và sức khỏe mới mau hồi phục. Tuy nhiên chế độ ǎn cho cácloại bệnh có khác nhau, không theo đúng chế độ đó có thể làm bệnh lâu khỏihay nặng thêm. Vì vậy một trong những nhiệm vụ của người điều dưỡng làphải hướng dẫn người bệnh ǎn uống theo đúng y lệnh.2. MộT Số CHế Độ ǍN BệNH Lý.2.1. Chế độ ǎn hạn chế sợi và xơ2.1.1 Chỉ định:- Bệnh nhân loét dạ dày, tá tràng- Viêm ruột- Một số bệnh khác có tổn thương đường ruột (cọ xát kích thích niêm mạcgây đau chảy máu, lên men chua, sinh nhiều hơi).2.1.2. Nên tránh các thức ǎn- Đậu đỗ các loại (đậu xanh, đậu đen, đậu trắng, v.v...)- Sắn, ngô, khoai phơi khô.- Cá rán, khoai rán, thịt nguội có nhiều gân, sụn- Rau, dưa- Hoa quả có nhiều bã: dứa, lê, táo2.1.3 Các chế độ ǎn.- Hạn chế tuyệt đối: chỉ ǎn sữa, cháo bột.- Hạn chế vừa phải: cho ǎn sữa, cháo, bột, trứng, khoai nghiền.- Hạn chế ít: thêm thịt động vật non, chọn miếng nạc (bỏ bì, gân, bạc nhạc),bǎm nhỏ hầm nhừ, rau non.2.2. Chế độ ǎn hạn chế chất béo.2.2.1 Chỉ định:- Bệnh về gan, mật (viêm túi mật, sỏi mật, tắc ống dẫn mật)- Bệnh về gan (viêm gan, suy gan)- Cao huyết áp.2.2.2 Chế độ ǎn chủ yếu.Đạm, rau quả, đường2.3 Chế độ ǎn hạn chế muối.2.3.1 Chỉ định:- Phù cấp, mạn trong các bệnh viêm cầu thận, thận nhiễm mỡ, suy tim cácgiai đoạn.2.3.2 Nên tránh các thức ǎn có muối.Cá bể, sữa bò, trứng, rau muống, cà rốt.2.3.3. Các chế độ ǎn.- Hạn chế muối tuyệt đối: Thức ǎn không cho muối và tránh những thức ǎn ...

Tài liệu được xem nhiều: