Giáo trình Điều khiển động cơ - Nghề: Cơ điện tử - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
Số trang: 98
Loại file: doc
Dung lượng: 5.63 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình biên soạn ngắn gọn, cơ bản tùy theo tính chất của ngành nghề đào tạo mà nhà trường đang tự điều chỉnh cho phù hợp với xu thế mới. Giáo trình gồm 8 bài, với các nội dung chính: giới thiệu một số khí cụ, thiết bị thường được sử dụng trong điều khiển động cơ; trình bày các phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha, một pha, động cơ một chiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển động cơ - Nghề: Cơ điện tử - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 01 /QĐCĐN ngày 04 .tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN . . .Mục đích của giáo trình là để phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử của trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở thưà kế những nội dung bài giảng đang được giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ cho đội ngũ giáo viên, học sinh – sinh viên trong nhà trường. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục Dạy Nghề đã ban hành. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Điều khiển động cơ là môn học dành cho sinh viên ngành cơ điện tử. Nội dung của giáo trình được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tài liệu đang được giảng dạy tại trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giáo trình biên soạn ngắn gọn, cơ bản tùy theo tính chất của ngành nghề đào tạo mà nhà trường đang tự điều chỉnhcho phù hợp với xu thế mới. Giáo trình gồm 8 bài, với các nội dung chính: giới thiệu một số khí cụ, thiết bị thường được sử dụng trong điều khiển động cơ; trình bày các phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha, một pha, động cơ một chiều. Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn học sinh sinh viên để hoàn thiện cuốn sách này. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 1 năm 2016 Biên soạn Hà Thị Thu Phương MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG BÀI 1:MỘT SỐ KHÍ CỤ DÙNG TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2 1. Một số khí cụ thường dùng trong điều khiển động cơ. 2 1.1 Nhóm khí cụ đóng/ cắt, bảo vệ. 3 1.2 Nhóm khí cụ điều khiển. 21 2. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ nguyên lý. 33 BÀI 2:ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA QUAY 1 CHIỀU 38 1. Sơ đồ nguyên lý. 38 2. Lắp đặt mạch điện. 39 BÀI 3:LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐẢO CHIỀU QUAY TRỰC 44 TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA 1. Sơ đồ nguyên lý. 44 2. Lắp đặt mạch điện. 47 BÀI 4:LẮP ĐẶT MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA 51 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI SAO TAM GIÁC 1. Sơ đồ nguyên lý. 51 2. Lắp đặt mạch điện. 53 BÀI 5:LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ HỆ THỐNG ĐC 56 1. Sơ đồ nguyên lý. 56 2. Lắp đặt mạch điện. 57 BÀI 6:ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 61 1. Sơ đồ nguyên lý. 61 2. Lắp đặt mạch điện. 62 BÀI 7: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA 66 1. Sơ đồ nguyên lý. 66 2. Lắp đặt mạch điện. 67 BÀI 8:ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG BIẾN TẦN 70 1. Giới thiệu các loại biến tần 70 74 2. Khảo sát các phím chức năng. 78 3. Khảo sát hoạt động của biến tần. 85 4. Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng biến tần Simens MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Mã mô đun:MĐ15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: Đây là mô đun chuyên ngành đào tạo Cơ điện tử. Môn học này được vào kỳ 2 của khóa học sau các môn điện cơ bản, an toàn lao động, đo lường điện điện tử. Mục tiêu của mô đun: Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực: Kiến thức chuyên môn: Vận dụng kiến thức khí cụ điện và các nguyên tắc điều khiển động cơ điện để thiết lập mạch điện. Điều khiển động cơ điện của thiết bị công nghiệp. Kỹ năng nghề: Thiết lập mạch điện điều khiển các loại động cơ điện DC, 1 pha, 3 pha roto lồng sóc. Cài đặt thông số biến tần Siemens, Mitsubishi điều khiển tốc độ động cơ 3 pha roto lồng sóc. Nội dung của mô đun: 1 BÀI 1 MỘT SỐ KHÍ CỤ THƯỜNG DÙNG TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Giới thiệu : Khí cụ điện (KCĐ) là những thiết bị dùng để đóng ngắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chúng trong các trường hợp sự cố. T rong lĩnh vực điều khiển động cơ, khí cụ điện đóng vai trò vô cùng quan trọng. Mục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển động cơ - Nghề: Cơ điện tử - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 01 /QĐCĐN ngày 04 .tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN . . .Mục đích của giáo trình là để phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử của trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở thưà kế những nội dung bài giảng đang được giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ cho đội ngũ giáo viên, học sinh – sinh viên trong nhà trường. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục Dạy Nghề đã ban hành. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Điều khiển động cơ là môn học dành cho sinh viên ngành cơ điện tử. Nội dung của giáo trình được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tài liệu đang được giảng dạy tại trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giáo trình biên soạn ngắn gọn, cơ bản tùy theo tính chất của ngành nghề đào tạo mà nhà trường đang tự điều chỉnhcho phù hợp với xu thế mới. Giáo trình gồm 8 bài, với các nội dung chính: giới thiệu một số khí cụ, thiết bị thường được sử dụng trong điều khiển động cơ; trình bày các phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha, một pha, động cơ một chiều. Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn học sinh sinh viên để hoàn thiện cuốn sách này. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 1 năm 2016 Biên soạn Hà Thị Thu Phương MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG BÀI 1:MỘT SỐ KHÍ CỤ DÙNG TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2 1. Một số khí cụ thường dùng trong điều khiển động cơ. 2 1.1 Nhóm khí cụ đóng/ cắt, bảo vệ. 3 1.2 Nhóm khí cụ điều khiển. 21 2. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ nguyên lý. 33 BÀI 2:ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA QUAY 1 CHIỀU 38 1. Sơ đồ nguyên lý. 38 2. Lắp đặt mạch điện. 39 BÀI 3:LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐẢO CHIỀU QUAY TRỰC 44 TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA 1. Sơ đồ nguyên lý. 44 2. Lắp đặt mạch điện. 47 BÀI 4:LẮP ĐẶT MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA 51 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI SAO TAM GIÁC 1. Sơ đồ nguyên lý. 51 2. Lắp đặt mạch điện. 53 BÀI 5:LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ HỆ THỐNG ĐC 56 1. Sơ đồ nguyên lý. 56 2. Lắp đặt mạch điện. 57 BÀI 6:ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 61 1. Sơ đồ nguyên lý. 61 2. Lắp đặt mạch điện. 62 BÀI 7: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA 66 1. Sơ đồ nguyên lý. 66 2. Lắp đặt mạch điện. 67 BÀI 8:ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG BIẾN TẦN 70 1. Giới thiệu các loại biến tần 70 74 2. Khảo sát các phím chức năng. 78 3. Khảo sát hoạt động của biến tần. 85 4. Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng biến tần Simens MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Mã mô đun:MĐ15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: Đây là mô đun chuyên ngành đào tạo Cơ điện tử. Môn học này được vào kỳ 2 của khóa học sau các môn điện cơ bản, an toàn lao động, đo lường điện điện tử. Mục tiêu của mô đun: Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực: Kiến thức chuyên môn: Vận dụng kiến thức khí cụ điện và các nguyên tắc điều khiển động cơ điện để thiết lập mạch điện. Điều khiển động cơ điện của thiết bị công nghiệp. Kỹ năng nghề: Thiết lập mạch điện điều khiển các loại động cơ điện DC, 1 pha, 3 pha roto lồng sóc. Cài đặt thông số biến tần Siemens, Mitsubishi điều khiển tốc độ động cơ 3 pha roto lồng sóc. Nội dung của mô đun: 1 BÀI 1 MỘT SỐ KHÍ CỤ THƯỜNG DÙNG TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Giới thiệu : Khí cụ điện (KCĐ) là những thiết bị dùng để đóng ngắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chúng trong các trường hợp sự cố. T rong lĩnh vực điều khiển động cơ, khí cụ điện đóng vai trò vô cùng quan trọng. Mục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ điện tử Giáo trình Điều khiển động cơ Điều khiển động cơ Lắp đặt mạch điện Điều khiển động cơ 1 pha Nguyên tắc điều khiển động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 259 0 0 -
8 trang 250 0 0
-
11 trang 240 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 208 0 0 -
61 trang 203 1 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển xe Robot bằng giọng nói với Raspberry Pi 3
81 trang 171 0 0 -
125 trang 129 2 0
-
0 trang 115 2 0
-
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 102 2 0