Giáo trình Điều khiển PLC (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.47 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Điều khiển PLC với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được cấu trúc và phương thức hoạt động của các loại PLC theo nội dung đã học; Mô tả cấu trúc các phần chính của hệ thống điều khiển: ngôn ngữ, liên kết, định thời của các loại PLC khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển PLC (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN HỢI (Chủ biên) TẠ VĂN BẰNG – BÙI VĂN CÔNGGIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC NÂNG CAO Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳngnghề... thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho họcsinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thờicần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “Điều khiển PLC nâng cao ” đã được xây dựngtrên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với nhữngnội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình nội bộ này do các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm nhiều nămlàm công tác trong ngành đào tạo chuyên nghiệp. Giáo trình được biên soạnngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểmmở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất củacác ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không tráivới quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Chủ biên: Trương Văn Hợi 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ................................................................................ 3 Chương 1 .......................................................................................................... 5 Kết nối dây giữa plc với các thiết bị ngoại vi ................................................ 5 1.1. Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi ............................................. 5 1.2. Kiểm tra việc nối dây bằng phần mềm ................................................ 12 Chương 2 ........................................................................................................ 36 PLC của các hãng .......................................................................................... 36 2.1. Giới thiệu chung ................................................................................... 36 2.2. PLC của hãng Mitsubishi ..................................................................... 59 2.3. PLC Của hãng Simen ........................................................................... 66 2.4. Hãng Allenbradley ............................................................................... 74 2.5. Hãng Telemcanique ............................................................................. 96 Chương 3 ...................................................................................................... 104 Lắp đặt mô hình điều khiển bằng plc........................................................ 104 3.1. Giới thiệu............................................................................................ 104 3.2. Cách kết nối dây ................................................................................. 106 3.3. Tóm tắt các mô hình và bài tập ứng dụng .......................................... 109 Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 131 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Điều khiển PLC nâng cao Mã số mô đun: MĐ 40 Thời gian mô đun: 90 giờ (LT: 12 giờ; TH/TT/TN/BT/TL: 78 giờ) VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí của mô đun: Môđun được bố trí dạy cuối chương trình sau khi họcxong các môn chuyên môn như kỹ thuật cảm biến, điện tử công suất, Vi xử lí,PLC cơ bản.. - Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN + Về kiến thức: - Trình bày được cấu trúc và phương thức hoạt động của các loại PLC t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển PLC (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN HỢI (Chủ biên) TẠ VĂN BẰNG – BÙI VĂN CÔNGGIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC NÂNG CAO Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳngnghề... thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho họcsinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thờicần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “Điều khiển PLC nâng cao ” đã được xây dựngtrên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với nhữngnội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình nội bộ này do các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm nhiều nămlàm công tác trong ngành đào tạo chuyên nghiệp. Giáo trình được biên soạnngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểmmở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất củacác ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không tráivới quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Chủ biên: Trương Văn Hợi 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ................................................................................ 3 Chương 1 .......................................................................................................... 5 Kết nối dây giữa plc với các thiết bị ngoại vi ................................................ 5 1.1. Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi ............................................. 5 1.2. Kiểm tra việc nối dây bằng phần mềm ................................................ 12 Chương 2 ........................................................................................................ 36 PLC của các hãng .......................................................................................... 36 2.1. Giới thiệu chung ................................................................................... 36 2.2. PLC của hãng Mitsubishi ..................................................................... 59 2.3. PLC Của hãng Simen ........................................................................... 66 2.4. Hãng Allenbradley ............................................................................... 74 2.5. Hãng Telemcanique ............................................................................. 96 Chương 3 ...................................................................................................... 104 Lắp đặt mô hình điều khiển bằng plc........................................................ 104 3.1. Giới thiệu............................................................................................ 104 3.2. Cách kết nối dây ................................................................................. 106 3.3. Tóm tắt các mô hình và bài tập ứng dụng .......................................... 109 Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 131 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Điều khiển PLC nâng cao Mã số mô đun: MĐ 40 Thời gian mô đun: 90 giờ (LT: 12 giờ; TH/TT/TN/BT/TL: 78 giờ) VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí của mô đun: Môđun được bố trí dạy cuối chương trình sau khi họcxong các môn chuyên môn như kỹ thuật cảm biến, điện tử công suất, Vi xử lí,PLC cơ bản.. - Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN + Về kiến thức: - Trình bày được cấu trúc và phương thức hoạt động của các loại PLC t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điều khiển PLC Cơ điện tử Điều khiển PLC Thiết bị ngoại vi PLC của hãng Mitsubishi PLC của hãng Simen Phần mềm lập trình cho PLCGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 259 0 0 -
8 trang 250 0 0
-
11 trang 240 0 0
-
74 trang 222 1 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 208 0 0 -
61 trang 203 1 0
-
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 163 0 0 -
85 trang 147 0 0
-
125 trang 129 2 0