Danh mục

Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Điều khiển thủy lực cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực; Thiết bị cung cấp và xử lý dầu; Các phần tử thủy lực thông dụng; Các phần điện - thuỷ lực cơ bản; Các mạch thủy lực, điện - thuỷ lực ứng dụng; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 3: Các phần tử thủy lực thông dụng Mục tiêu -Trình bày được ký hiệu, công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cuả các phần tử thủy lực thông dụng. - Chọn và lắp ráp được các loại van trong mạch thuỷ lực cơ bản. - Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập. 3.1. Khái niệm hệ thống điều khiển 3.1.1. Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển bằng thủy lực được mô tả qua sơ đồ hỡnh 4.1, gồm các cụm và phần tử chính, có chức năng sau: Cơ cấu tạo năng lượng: bơm dầu, bộ lọc (...) Phần tử nhận tín hiệu: các loại nút ấn (...) Phần tử xử lý: van áp suất, van điều khiển từ xa (...) Phần tử điều khiển: van đảo chiều (...) Cơ cấu chấp hành: xilanh, động cơ dầu. 3.1.2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực Hình 3.1. Cấu trúc hệ điều khiển 3.2. Van áp suất Van áp suất dùng để điều chỉnh áp suất, tức là cố định hoặc tăng, giảm trị số áp trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực. Van áp suất gồm có các loại sau: Van áp suất được ký hiệu bằng ô vuông, hướng điều khiển được biểu thị bằng mũi tên. Cửa van được ký hiệu là P (cửa áp suất) và T (nối thùng chứa) hoặc A và B. 28 Vị trí của van trong ô vuông biểu thị van là đóng hoàn toàn hay mở hoàn toàn. A Van mở B A Lưu lượng từ P đến A P T P Van đóng T Một sự khác biệt giữa van áp suất đặt và van áp suất điều chỉnh là mũi tên xuyên qua lò xo. P Van áp suất đặt T P Van áp suất điều chỉnh T Van áp suất được chia thành các van an toàn và van điều chỉnh áp suất. P Van an toàn T P Van điều áp A 29 3.3 Van đảo chiều Van an toàn dùng để hạn chế việc tăng áp suất chất lỏng trong hệ thống thủy lực vượt quá trị số quy định. Ký hiệu của van tràn và van an toàn: Phân loại Theo cấu tạo van an toan có các loại sau: Kiểu van bi (trụ, cầu) Kiểu con trượt (pittông) Van điều chỉnh hai cấp áp suất (phối hợp) 2.1.2. Kiểu van bi, trụ cầu. Cấu tạo: Hình 3.2. Van áp suất Nguyên lý làm việc. Khi áp suất p1 do bơm dầu tạo nên vượt quá mức điều chỉnh, nó sẽ thắng lực lò xo, van mở cửa và đưa dầu về bể. Để điều chỉnh áp suất cần thiết nhờ vít điều chỉnh ở phía trên. Kiểu van bi có kết cấu đơn giản nhưng có nhược điểm: không dùng được ở áp suất cao, làm việc ồn ào. Khi lò xo hỏng, dầu lập tức chảy về bể làm cho áp suất trong hệ thống giảm đột ngột. Kiểu van con trượt 30 Hình 3.3. Van con trượt Nguyên lý làm việc Giải thích: Dầu vào cửa 1, qua lỗ giảm chấn và vào buồng A. Nếu như lực do áp suất dầu tạo nên là F lớn hơn lực điều chỉnh của lò xo Flx và trọng lượng G của pittông, thì pittông sẽ dịch chuyển lên trên, dầu sẽ qua cửa 2 về bể. Lỗ 4 dùng để tháo dầu rò ở buồng trên ra ngoài. Nghĩa là: p1 ↑ ⇒? pittông đi lên một đoạn x ⇒? dầu ra cửa 2 nhiều ⇒? p1 ↓ để ổn định. Vì tiết diện A không thay đổi, nên áp suất cần điều chỉnh p1 chỉ phụ thuộc vào Flx của lò xo. Loại van này có độ giảm chấn cao hơn loai van bi, nên nó làm việc êm hơn. Nhược điểm của nó là trong trường hợp lưu lượng lớn với áp suất cao, lò xo phải có kích thước lớn, do đó làm tăng kích thước chung của van. Van điều chỉnh hai cấp áp suất Trong van này có 2 lò xo: lò xo 1 tác dụng trực tiếp lên bi cầu và với vít điều chỉnh, ta có thể điều chỉnh được áp suất cần thiết. Lò xo 2 có tác dụng lên bi trụ (con trượt), là loại lò xo yếu, chỉ có nhiệm vụ thắng lực ma sát của bi trụ. Tiết diện chảy là rãnh hình tam giác. Lỗ tiết lưu có đường kính từ 0,8  1 mm. Cấu tạo 31 Hình 3.4. Van loxo Nguyên lý làm việc Dầu vào van có áp suất p1, phía dưới và phía trên của con trượt đều có áp suất dầu. Khi áp suất dầu chưa thắng được lực lò xo 1, thì áp suất p1 ở phía dưới và áp suất p2 ở phía trên con trượt bằng nhau, do đó con trượt đứng yên. Nếu áp suất p1 tăng lên, bi cầu sẽ mở ra, dầu sẽ qua con trượt, lên van bi chảy về bể. Khi dầu chảy, do sức cản của lỗ tiết lưu, nên p1 > p2, tức là một hiệu áp ∆p = p1 - p2 được hình thành giữa phía dưới và phía trên con trượt. (Lúc này cửa 3 vẫn đóng) Khi p1 tăng cao thắng lực lò xo 2 ⇒ lúc này cả 2 van đều hoạt động. Loại van này làm việc rất êm, không có chấn động. áp suất có thể điều chỉnh trong phạm vi rất rộng: từ 5  63 bar hoặc có thể cao hơn. Van giảm áp Van giảm áp là một dạng van áp suất có tác dụng giữ áp suất đầu ra của van ở một giá trị thiết lập sẵn thấp hơn áp suất đầu vào. Van giảm áp được phân thành hai dạng van 32 Hình 3.5. Van giảm áp Van bao gồm phần từ điều khiển dạng Pittong, pittong này ép vào đế bởi lò xo, lực ép của lò xo đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: