(NB) Giáo trình Đo lường - Cảm biến: Phần 1 trình bày các kiến thức về kỹ thuật đo dùng trong ngành điện hiện nay. Giới thiệu những phép đo cơ bản để ứng dụng cho các ngành sản xuất công nghiệp. Phần đo lường cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kỹ thuật đo lường trong ngành điện. Trình bày các dụng cụ đo, nguyên lý đo và phương pháp đo các thông số. Trên cơ sở đó, người học biết cách sử dụng dụng cụ đo và xử lý kết quả đo trong công việc sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường - Cảm biến: Phần 1 - CĐ Công nghiệp Phúc Yên KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA Trường cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG-CẢM BIẾN (Lưu hành nội bộ) 1 LỜI NÓI ĐẦU Môn học Đo lường- cảm biến trình bày các kiến thức về kỹ thuật đo dùng trong ngành điện hiện nay. Giới thiệu những phép đo cơ bản để ứng dụng cho các ngành sản xuất công nghiệp. Kỹ thuật Đo lường –Cảm biến là môn học nghiên cứu các phương pháp đo các đại lượng vật lý: đại lượng điện: điện áp, dòng điện, công suất,… và đại lượng không điện: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc… Bài giảng Kỹ thuật Đo lường –Cảm biến được biên soạn dựa trên các giáo trình và tài liệu tham khảo mới nhất hiện nay, được dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành: Điện công nghiệp, Điện dân dụng, Kỹ thuật Viễn thông, Kỹ thuật Thông tin, Tự động hoá, Trang thiết bị điện, Tín hiệu Giao thông. Bài giảng gồm 2 phần phần đo lường cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kỹ thuật đo lường trong ngành điện. Trình bày các dụng cụ đo, nguyên lý đo và phương pháp đo các thông số. Trên cơ sở đó, người học biết cách sử dụng dụng cụ đo và xử lý kết quả đo trong công việc sau này. Phần cảm biến trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cảm biến thông dụng Trong quá trình biên soạn, đã được các đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, mặc dù cố gắng sửa chữa, bổ sung cho cuốn sách được hoàn chỉnh hơn, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc. 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………2 Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG………………………………….. 5 1.1 Đại lượng đo lường……………………………………………………….. 5 1.2. Chức năng, đặc điểm của thiết bị đo.................................................................. 8 1.3 Chuẩn hóa trong đo lường………………………………………………………. 8 1.4. Sai số trong đo lường…………………………………………………………….9 Chương 2. CÁC DỤNG ĐO CƠ ĐIỆN.....................................................................14 2.1 Nguyên lý và các chi tiết chính của cơ cấu đo cơ điện...................................... 14 2.2 Cơ cấu đo từ điện……………………………………………………………….. 14 2.3 Cơ cấu đo điện từ. ……………………………………………………………….17 2.4 Cơ cấu đo điện động……………………………………………………………. 18 2.5 Cơ cấu đo cảm ứng. …………………………………………………………….19 Chương 3. CÁC THIẾT BỊ ĐO CHỈ THỊ SỐ.................................................22 3.1. Cơ cấu chỉ thị số................................................................................................. 22 3.2. Vônmét chỉ thị số ...............................................................................................23 Chương 4. ĐO ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN............................................................24 4.1. Đo điện áp ..........................................................................................................24 4.2. Đo dòng điện .....................................................................................................31 Chương 5: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG TRONG MẠCH BA PHA 5.1. Đo công suất tác dụng mạch xoay chiều ba pha ..............................................38 5.2. Đo công suất phản kháng mạch xoay chiều ba pha..........................................40 5.3. Đo điện năng mạch xoay chiều ba pha .............................................................41 5.4. Đo công suất và điện năng trong mạch cao áp ................................................46 Chương 6. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẢMBIẾN..................................................47 6.1 Kh¸i niệm chung…………………………………………………………………47 6.2 Ph©n lo¹i c¶m biÕn ……………………………………………………………53 6.3 C¸c hiÖu øng thưêng dïng trong c¶m biÕn……………………………………53 6.4 Chuẩn cảm biến……………………………………………………………….46 Chương 7. c¶m biÕn ®o nhiÖt ®é…………………………………………………..59 7.1 Thang nhiệt độ, điểm chuẩn nhiệt độ............................................................... 59 7.2. Cảm biến nhiệt điện trở.....................................................................................59 3 7.3 Cảm biến cặp nhiệt. ............................................................................................65 7.4 Hoả kế, nhiệt kế bức xa .......................................................................................69 Chương 8:c¶m biÕn quang…………………………………………………………73 8.1.Nguồn phát quang sợi đốt và bán dẫn................................................................73 8.2.Quang trở, tế bào quang điện .............................................................................75 8.3 Sợi quang............................................................................................................... 82 8.4 Sơ lược về áp dụng cảm biến quang ...................................................................83 Chương 9. c¶m biÕn vÞ trÝ…………………………………………………………..83 9.1Cảm biến điện cảm ………………………………………………………………83 9.2 Cảm biến hỗ cảm ……………………………………………………………….86 9.3Cảm biến điện dung……………………………………………………………...88 9.4 Cảm biến Hall. …………………………………………………………………..89 9.5 Cảm biến tiếp cận ……………………………………………………………….89 Chương 10 ĐO LƯU LƯỢNG VẬN TỐC LƯU CHẤT VÀ MỨC 10.1 Đo lưu lượng bằng chênh lệch áp suất……………………………………. 92 10.2 Đo mức bằng cảm biến điện dung …………………………………………93 4 Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG Mục tiêu :Trang bị cho sinh viên khái niệm cơ bản về đo lường, sai số trong hệ thống đo 1.1 Đại lượng đo lường 1.1.1. Khái ...