Danh mục

Báo cáo Đo lường cảm biến: Cảm biến khói - ĐHSPKT TPHCM

Số trang: 21      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo Đo lường cảm biến: Cảm biến khói có nội dung giới thiệu về cảm biến khói, cấu tạo – nguyên lí – thông số. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Đo lường cảm biến: Cảm biến khói - ĐHSPKT TPHCMBÁO CÁO MÔN HỌCĐO LƯỜNG CẢM BIẾN ĐỀ TÀI CẢM BIẾN KHÓI    GVHD: NGUYỄN PHONG LƯU SVTH: Phạm Đại Tới10102145 Nguyễn Huỳnh Trung10102155Báo cáo được chia thành 3 chương CHƯƠNG II. Lời mở đầu • Dân gian ta có câu “Không có lửa làm sao có khói”. Thế nhưng lửa ít thì khói nhiều mà lửa nhiều thì khói sẽ ít. • Thường thì dấu hiệu của một đám cháy bao giờ cũng là khói và thiết bị báo cháy đã sử dụng các bộ cảm biến để xác định có khói trong không khí hay không. • Những thiết bị này nếu được lắp đặt đúng CHƯƠNG III. Phân loại Có hai loại cảm biến khói phổ biến hiện nay : • Cảm biến quang điện (photoelectric) • Cảm biến ion hóa (ionization) => Một số loại thiết bị chống cháy sử dụng kết hợp cả hai loại cảm biến này để có thể xác định các loại khói khác nhau. CHƯƠNG III. CẤU TẠO CẢM BIẾN KHÓI1.Dùng cảm biến quang điện(photoelectric)a. Phản xạ khuếch tán Các phần tử đặc trưng Nguồn sáng: thường là LED, dùng để phát ra chùm tia hồng ngoạiThấu kính: phân kì và hội tụ các chùm tia sángCảm biến quang điện:thực chất là các linh kiệnquang điện (Photoelectric Sensor), chúng thayđổi tính chất khi có ánh sáng thích hợp chiếu vàobề măt.Tín hiệu quang được biến đổi thành tín hiệu điệnnhờ hiện tượng phát xạ điện tử ở cực catot khicó thông lượng ánh sáng chiếu vào.b. Thu - phát Các phần tử giống như ở trường hợp phản xạ khuếch tánCảm biến dạng thu phát có bộ phát và thu sáng táchriêng. Bộ phát truyền ánh sáng đi và bộ thu nhận ánhsáng. Nếu có vật thể chắn nguồn sáng giữa hai phầnnày thì sẽ có tín hiệu ra của cảm biến. CHƯƠNG II2. Dùng cảm biến ion hóa (ionization) Nguồn phát: sử dụng 1/5000 gram đồng vị Americium 241 (Am) để tạo ra các tia alpha. Cứ mỗi giây thì lượng Americium này sẽ tạo ra 37 triệu tia alpha (đây có vẻ là một con số lớn nhưng vẫn ở mức an toàn cho con người )Đối diện với nguồn phát tia alpha là một bộ phátđiện với hai cực âm và dương được sắp xếp nhưsơ đồ trên. CHƯƠNG IIII. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢM BIẾNKHÓI1. Dùng cảm biến quang điện (photoelectric)a. Phản xạ khuếch tán- Khi không có khói, chùm tia sáng được chiếu thẳng vàcảm biến không hề nhận được bất cứ tia hồng ngoạinào xảy ra hỏa hoạn, khói bay vào trong ống sẽ đóng- Khivai trò như một chiếc gương phản chiếu hắt ánh sángvào cảm biến quang điện và chuông hỏa hoạn cùng cácthiết bị chống cháy tự động sẽ được bật.b. Thu - phát - Khi không có khói : chùm sáng phát ra từ LED sẽ chiếu liên tục vào cảm biến, tạo ra - Khi điệkhói: khói sẽ dòng có n cản chùm tia sáng, cảm biến không nhận được ánh sáng, mạch xử lí phát hiện không có dòng điện và chuông báo + thiết bị báo cháy hoạt động -Tín hiệu ra : tín hiệu mức (có điện và không điện)2. Dùng cảm biến ion hóa (ionization)- Khi không có khói : Tia alpha đập vào oxy(O) vànytrogen (N) trong không khí, chúng giải phóng ra cácelectron và tạo ra dòng diện.- Khi có khói : Khói trong đám cháy sẽ làm cho quá trìnhtạo electron bị phá vỡ,dòng điện sẽ giảm xuống đến 1giá trị và lúc đó chuông báo cháy và thiết bị báo cháy tựđộng sẽ được kích hoạt. -Tín hiệu ra : dòng điệnII. THÔNG SỐ VÀ CÁC CẢM BIẾN KHÓICảm biến khói nhiệt WSYG02 (cảm biếnionization) -Cảm biến báo khói và nhiệt không dây -Nguồn cấp:DC9V battery -Tần số: 315MHz/433MHz -Dòng cảnh báo: 85 % -Khoảng cách truyền tín hiệu về trung tâm:Cảm biến báo khói không dây BK-1000 ( cb-Nguồn phát: Điot phát hồng ngoạiquang)loại Ga AIAs-Điện áp tiêu chuẩn: 24 VDC-Điện áp làm việc: 15 đến 30 VDC-Điện áp vào lớn nhất: 42 VDC-Dòng điện giám sát : 45 mA ở 24VDC-Dòng điện thẩm định: 160 mA ở24 VD ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: