Giáo trình Đo lường nhiệt – Hùng Hoàng Dương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường nhiệt – Hùng Hoàng DươngGiáo trình Đo lường nhiệt Biên tập bởi: Hung Hoang DuongGiáo trình Đo lường nhiệt Biên tập bởi: Hung Hoang Duong Các tác giả: unknown Hung Hoang Duong Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/0edfbec6MỤC LỤC1. Chương 1: Những khái niệm cơ bản về đo lường2. Chương 2: Đo nhiệt độ 2.1. 1. Những vấn đề chung 2.2. 2. Nhiệt kế giản nở 2.3. 3. Nhiệt kế nhiệt điện 2.4. 4. Nhiệt kế điện trở 2.5. 5. Sai số nhiệt độ theo phương pháp tiếp xúc 2.6. 6. Đo nhiệt độ bằng phương pháp gián tiếp3. Chương 3: Đo áp suất và chân khôngTham gia đóng góp 1/96Chương 1: Những khái niệm cơ bản về đolườngĐO LƯỜNG VÀ DỤNG CỤ ĐO LƯỜNGĐịnh nghĩaĐo lường là một quá trình đánh giá định lượng một đại lượng cần đo để có kết quả bằngsố so với đơn vị đo. Hoặc có thể định nghĩa rằng đo lường là hành động cụ thể thựchiện bằng công cụ đo lường để tìm trị số của một đại lượng chưa biết biểu thị bằng đơnvị đo lường. Trong một số trường hợpđo lường như là quá trình so sánh đại lượng cầnđo với đại lượng chuẩn và số ta nhận được gọi là kết quả đo lường hay đại lượng bị đo .Kết quả đo lường là giá trị bằng số của đại lượng cần đo AX nó bằng tỷ số của đại lượngcần đo X và đơn vị đo Xo. X=> AX = X0 => X = AX . XoVí dụ : ta đo được U = 50 V ta có thể xem kết quả đó là U = 50 u50 - là kết quả đo lường của đại lượng bị đou - là lượng đơn vịMục đích đo lường là lượng chưa biết mà ta cần xác định.Đối tượng đo lường là lượng trực tiếp bị đo dùng để tính toán tìm lượng chưa biết .Tùy trường hợp mà mục đích đo lường và đối tượng đo lường có thể thống nhất lẫn nhauhoặc tách rời nhau.Ví dụ : S= ab mục đích là m2 còn đối tượng là m.Phân loạiThông thường người ta dựa theo cách nhận được kết quả đo lường để phân loại, do đóta có 3 loại đó là đo trực tiếp, đo gián tiếp và đo tổng hợp và ngoài ra còn có 1 loại nữalà đo thống kê. 2/96Đo trực tiếp: Là ta đem lượng cần đo so sánh với lượng đơn vị bằng dụng cụ đo hayđồng hồ chia độ theo đơn vị đo. Mục đích đo lường và đối tượng đo lường thống nhấtvới nhau. Đo trực tiếp có thể rất đơn giản nhưng có khi cũng rất phức tạp, thông thườngít khi gặp phép đo hoàn toàn trực tiếp. Ta có thể chia đo lường trực tiếp thành nhiều loạinhư :- Phép đọc trực tiếp: Ví dụ đo chiều dài bằng m, đo dòng điện bằng Ampemét, đo điệnáp bằng Vônmét, đo nhiệt độ bằng nhiệt kế, đo áp suất...- Phép chỉ không (hay phép bù). Loại này có độ chính xác khá cao và phải dùng ngoạilực để tiến hành đo lường. Nguyên tắc đo của phép bù là đem lượng chưa biết cân bằngvới lượng đo đã biết trước và khi có cân bằng thì đồng hồ chỉ không.Ví dụ : cân, đo điện áp- Phép trùng hợp : Theo nguyên tắc của thước cặp để xác định lượng chưa biết.- Phép thay thế : Nguyên tắc là lần lượt thay đại lượng cần đo bằng đại lượng đã biết.Ví dụ : Tìm giá trị điện trở chưa biết nhờ thay điện trở đó bằng một hộp điện trở và giữnguyên dòng điện và điện áp trong mạch.- Phép cầu sai : thay đại lượng không biết bằng cách đo đại lượng gần nó rồi suy ra.Thường dùng hiệu chỉnh các dụng cụ đo độ dài.Đo gián tiếp: Lượng cần đo được xác định bằng tính toán theo quan hệ hàm đã biết đốivới các lượng bị đo trực tiếp có liên quan.- Đại lượng cần đo là hàm số của lượng đo trực tiếp Y = f ( x1 .....xn )Ví dụ : Đo diện tích , công suất.Trong phép đo gián tiếp mục đích và đối tượng không thống nhất, lượng chưa biết vàlượng bị đo không cùng loại. Loại này được dùng rất phổ biến vì trong rất nhiều trườnghợp nếu dùng cách đo trực tiếp thì quá phức tạp. Đo gián tiếp thường mắc sai số và làtổng hợp của sai số trong phép đo trực tiếp.Đo tổng hợp:Là tiến hành đo nhiều lần ở các điều kiện khác nhau để xác định được mộthệ phương trình biểu thị quan hệ giữa các đại lượng chưa biết và các đại lượng bị đotrực tiếp, từ đó tìm ra các lượng chưa biết.Ví dụ : Đã biết qui luật dãn nở dài do ảnh hưởng của nhiệt độ là : 3/96L = Lo ( 1 + αt + βt2 ). Vậy muốn tìm các hệ số α, β và chiều dài của vật ở nhiệt độ 00 C là Lo thì ta có thể đo trực tiếp chiều dài ở nhiệt độ t là Lt, tiến hành đo 3 lần ở cácnhiệt độ khác nhau ta có hệ 3 phương trình và từ đó ta xác định được các lượng chưabiết bằng tính toán.Đo thống kế : Để đảm bảo độ chính xác của phép đo nhiều khi người ta phải sử dụngphương pháp đo thống kế, tức là ta phải đo nhiều lần sau đó lấy giá trị trung bình.Cách đo này đặc biệt hữu hiệu khi tín hiệu đo là ngẫu nhiên hoặc khi kiểm tra độ chínhxác của một dụng cụ đo.Dụng cụ đo lườngDụng cụ để tiến hành đo lường bao gồm rất nhiều loại khác nhau về cấu tạo, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đo lường nhiệt Đo lường nhiệt Đo nhiệt độ Đo áp suất Đo lường chân không Nhiệt kế nhiệt điện Nhiệt kế điện trởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 168 1 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Nhiệt độ
0 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật đo (Tập 1 - Đo điện): Phần 2
166 trang 81 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Khái niệm
0 trang 58 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện lạnh (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
69 trang 32 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1 - Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng
95 trang 32 0 0 -
Giáo trình Đo lường nhiệt: Phần 1
99 trang 24 0 0 -
Giáo trình Đo lường nhiệt - ĐH SPKT TP.HCM
146 trang 22 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đo lường và cảm biến 3
35 trang 22 0 0 -
Phương pháp lý thuyết xác định nhiệt độ từ cấu trúc tinh tế phổ hấp thụ tia X mở rộng
6 trang 21 0 0 -
Giáo trình Đo lường nhiệt: Phần 2
131 trang 20 0 0 -
Sổ tay Đo lường nhiệt (Dành cho sinh viên ngành Nhiệt lạnh)
145 trang 19 0 0 -
37 trang 18 0 0
-
Cảm biến - Chương 3 : Cảm biến đo nhiệt độ
23 trang 18 0 0 -
Đo và giám sát nhiệt độ ứng dụng Module USB 6008 và phần mềm Labview
5 trang 18 0 0 -
Bài giảng Đại cương về đo áp suất
19 trang 18 0 0 -
Đo nhiệt độ từ 0 - 100 dùng cảm biến LM335
6 trang 17 0 0 -
Giáo trình Thực hành đo lường cảm biến
37 trang 17 0 0 -
14 trang 16 0 0