Giáo trình Đọc viết tên thuốc (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đọc viết tên thuốc (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: ĐỌC VIẾT TÊN THUỐC NGÀNH/NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: Trung cấpBan hành theo Quyết định số: 549/QĐ-CĐYT ngày 9 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng Y tế Thanh Hóa Thanh Hóa, 2021 TUYẾN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆUTrường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộY - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã vàđang đổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh,sinh viên nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho họcsinh, sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạntập bài giảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo.Tập bài giảng Đọc viết tên thuốc được các giảng viên Bộ môn Dược biên soạndùng cho hệ Trung cấp Dược dựa trên chương trình đào tạo của Trường banhành năm 2021, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội.Vì vậy môn học giúp cho người học nắm được được những nguyên tắc chungnhất về tiếng Latin từ đó giúp vận dụng các Thuật ngữ đã được tiêu chuẩn hóatrong cách đọc viết tên thuốc sao cho đúng.Môn học “Đọc viết tên thuốc” giúp học viên sau khi ra trường có thể vậndụng tốt các kiến thức về tiếng Latin từ đó ứng dụng trong cách đọc và viếttên thuốc sao cho đúng vào hoạt động nghề nghiệp.Tuy nhiên trong qua trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng củacác nhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốnsách này để nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ths.Bs Mai Văn Bảy 2. ThS.DSCK1. Hoàng Linh 3. DSĐH. Nguyễn Thị Huế 4. DSĐH. Bùi Thị Kim Oanh 2 MỤC LỤC TRANG1. Lời giới thiệu 12. Mục lục 22. BÀI 1: CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ 4 ÂM TRONG TIẾNG LATIN3. BÀI 2: CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ 15 ÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN4. BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ NGỮ PHÁP TIẾNG LATIN 235. BÀI 4: CÁCH VIẾT TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT 36 THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN6. BÀI 5: CÁCH ĐỌC TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT 52 THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUNTên môn học/ mô đun: ĐỌC VIẾT TÊN THUỐCMã môn học/ mô đun: MH 12Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:- Vị trí: Môn học “Đọc viết tên thuốc” thuộc khối kiến thức cơ sở nghành.- Tính chất: Môn Đọc viết tên thuốc cung cấp cho người học những kiếnthức về cách đọc tên thuốc, cách ghi nhớ tên thuốc có nguồn gốc nước ngoài.- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thứccơ bản về cách đọc, viết tên thuốc ứng dụng trong thực tế.Mục tiêu môn học:- Về kiến thức: Viết và đọc tên thuốc, tên dược liệu, hóa chất, dạng bào chế bằngtiếng Latin, bằng tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin.- Về kỹ năng: Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu, kỹ năng làmviệc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả học tập, nghiên cứu.- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, chính xác,thận trọng, tỉ mỉ và trung thực trong học tập; nhận biết được ý nghĩa, tầm quantrọng của học phần đối với các học phần chuyên ngành tiếp theo. 4Nội dung của môn học: BÀI 1: CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TRONG TIẾNG LATIN Mã bài: 01Giới thiệu: Hiện nay tiếng Latin được sử dụng phổ biến nhất trong các mônhọc: Thực vật dược, dược liệu, bào chế, hoá dược – dược lý đối với chươngtrình đào tạo Dược sỹ. Bài “Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm trongtiếng Latin” sẽ giới thiệu một số nguyên tắc đọc và viết các nguyên âm và phụâm trong tiếng Latin, từ đó sinh viên có thể đọc và viết đúng các nguyên tốhóa học, hóa chất, tên thực vật, tên thuốc bằng tiếng Latin.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này sinh viên phải đạt được: 1. Trình bày được cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm trong tiếngLatin. 2. Viết và đọc đúng tên nguyên tố hoá học, hoá chất, tên thực vật, tênthuốc thông dụng bằng tiếng Latin. 3. Thuộc được nghĩa tiếng Việt các từ Latin đã học.Nội dung chính:1. Bảng chữ cái tiếng Latin. Chữ cáiStt Tên gọi Viết hoa Viết thường1. A a a2. B b bê3. C c xê4. D d đê5. E e ê6. F ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Dược Giáo trình Đọc viết tên thuốc Đọc viết tên thuốc Cách ghi nhớ tên thuốc Cách đọc tên thuốc Đọc tên thuốc bằng tiếng Latin Ngữ pháp tiếng LatinTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 45 0 0 -
Ôn tập môn Đọc viết tên thuốc năm 2019
13 trang 38 0 0 -
Giáo trình Pháp chế dược (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
147 trang 29 0 0 -
Giáo trình Hóa hữu cơ (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
79 trang 25 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
205 trang 23 0 0 -
Giáo trình Pháp chế dược (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
213 trang 21 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
99 trang 17 0 0 -
Giáo trình Dược liệu (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
108 trang 17 0 0 -
Giáo trình Dược học cổ truyền - Nghề: Dược (Trình độ: Cao đẳng)
52 trang 17 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
320 trang 16 0 0