Giáo trình Dung sai - Đo lường kỹ thuật (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.31 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Dung sai - Đo lường kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về dung sai lắp ghép; Các loại lắp ghép; Sai lệch hình dạng,vị trí và nhám bề mặt; Các dụng cụ đo lường thông dụng trong chế tạo máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dung sai - Đo lường kỹ thuật (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNHTên môn học: Dung sai – Đo lường kỹ thuật NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP – CAO ĐẲNG NGHỀ Hà Nội, năm 2021 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Môn học dung sai lắp ghép là môn kỹ thuật cơ sở nhằm cung cấp nhữngkiến thức cơ bản về việc tính toán và lựa chọn dung sai lắp ghép của sản phẩmsao cho vừa đảm bảo tiêu chuẩn mà nhà nước Việt Nam ban hành. Mặt khác,môn học tính công nghệ và chất lượng cao, vừa phù hợp vớ cũng trang bị chohọc sinh - sinh viên cách lựa chọn và sử dụng các dụng cụ đo thích hợp để kiểmtra sự chính xác của sản phẩm. Xuất phát từ các yêu cầu đó, tổ môn Dung sai lắp ghép - Trường cao đẳngnghề Kỹ Thuật Công Nghệ đã biên soạn giáo trình này để đáp ứng nhu cầugiảng dạy của giảng viên và học tập của học sinh – sinh viên. Giáo trình được biên soạn theo chương trình môn học trong chương trìnhkhung quốc gia của nghề Cơ khí - trình độ Cao Đẳng Nghề. Khi biên soạn giáo trình, tổ môn đã tham khảo nhiều tài liệu và đã lựachọn, cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn học và phù hợp vớiđối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với nhữngvấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễncao. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mongnhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và độc giả để giáo trình này ngàycàng hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ biên : Lê Văn Hùng 3 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG1 Mở đầu 62 Khái niệm về dung sai lắp ghép 7 1. Khái niệm về kích thước, sai lệch, dung sai 7 2. Khái niệm lắp ghép và lắp ghép bề mặt trơn 123 Các loại lắp ghép 39 1. sai mối ghép Dung ren 39 2. Dung sai lắp ghép của các chi tiết lắp với ổ lăn 43 3. Dung sai và lắp ghép then, Dung sai lắp ghép then hoa 48 4. Dung sai truyền động bánh răng 504 Sai lệch hình dạng,vị trí và nhám bề mặt 54 1. Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt 54 Nhám bề mặt 2. Ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết 705 Các dụng cụ đo lường thông dụng trong chế tạo máy. 73 1. Khái niệm về đo lường trong kỹ thuật: 73 2. Dụng cụ đo có vạch chia 76 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: Dung sai và đo lường kỹ thuậtMã số môn học: MH CĐT12Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thínghiệm, thảo luận, bài tập: 13 giờ; Kiểm tra 4 giờ)I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Môn học được bố trí học trước cácmôn học, mô đun chuyên môn nghề. - Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở trong chương trình đào tạonghề Cơ điện tử.II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Giải thích được các ký hiệu, các quy ước về dung sai (sai lệch) trên bảnvẽ chi tiết, bản vẽ lắp mối ghép. + Lựa chọn các kiểu lắp ghép phù hợp yêu cầu làm việc của mối ghép. - Về kỹ năng: + Tính được các sai lệch hình dáng bề mặt, dung sai của chi tiết, mối ghépdựa vào bảng dung sai theo tiêu chuẩn Việt Nam “TCVN”. + Liệt kê đầy đủ các quy ước về vẽ lắp các mối ghép thường dùng trongchế tạo máy. + Sử dụng được bảng dung sai theo tiêu chuẩn Việt Nam “TCVN”. + Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đothường dùng trong chế tạo máy. + Đo các kích thước trên chi tiết bằng dụng cụ đo phù hợp. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong côngviệc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. + Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp trong quá trình đo lường.III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dung sai - Đo lường kỹ thuật (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNHTên môn học: Dung sai – Đo lường kỹ thuật NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP – CAO ĐẲNG NGHỀ Hà Nội, năm 2021 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Môn học dung sai lắp ghép là môn kỹ thuật cơ sở nhằm cung cấp nhữngkiến thức cơ bản về việc tính toán và lựa chọn dung sai lắp ghép của sản phẩmsao cho vừa đảm bảo tiêu chuẩn mà nhà nước Việt Nam ban hành. Mặt khác,môn học tính công nghệ và chất lượng cao, vừa phù hợp vớ cũng trang bị chohọc sinh - sinh viên cách lựa chọn và sử dụng các dụng cụ đo thích hợp để kiểmtra sự chính xác của sản phẩm. Xuất phát từ các yêu cầu đó, tổ môn Dung sai lắp ghép - Trường cao đẳngnghề Kỹ Thuật Công Nghệ đã biên soạn giáo trình này để đáp ứng nhu cầugiảng dạy của giảng viên và học tập của học sinh – sinh viên. Giáo trình được biên soạn theo chương trình môn học trong chương trìnhkhung quốc gia của nghề Cơ khí - trình độ Cao Đẳng Nghề. Khi biên soạn giáo trình, tổ môn đã tham khảo nhiều tài liệu và đã lựachọn, cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn học và phù hợp vớiđối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với nhữngvấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễncao. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mongnhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và độc giả để giáo trình này ngàycàng hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ biên : Lê Văn Hùng 3 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG1 Mở đầu 62 Khái niệm về dung sai lắp ghép 7 1. Khái niệm về kích thước, sai lệch, dung sai 7 2. Khái niệm lắp ghép và lắp ghép bề mặt trơn 123 Các loại lắp ghép 39 1. sai mối ghép Dung ren 39 2. Dung sai lắp ghép của các chi tiết lắp với ổ lăn 43 3. Dung sai và lắp ghép then, Dung sai lắp ghép then hoa 48 4. Dung sai truyền động bánh răng 504 Sai lệch hình dạng,vị trí và nhám bề mặt 54 1. Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt 54 Nhám bề mặt 2. Ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết 705 Các dụng cụ đo lường thông dụng trong chế tạo máy. 73 1. Khái niệm về đo lường trong kỹ thuật: 73 2. Dụng cụ đo có vạch chia 76 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: Dung sai và đo lường kỹ thuậtMã số môn học: MH CĐT12Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thínghiệm, thảo luận, bài tập: 13 giờ; Kiểm tra 4 giờ)I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Môn học được bố trí học trước cácmôn học, mô đun chuyên môn nghề. - Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở trong chương trình đào tạonghề Cơ điện tử.II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Giải thích được các ký hiệu, các quy ước về dung sai (sai lệch) trên bảnvẽ chi tiết, bản vẽ lắp mối ghép. + Lựa chọn các kiểu lắp ghép phù hợp yêu cầu làm việc của mối ghép. - Về kỹ năng: + Tính được các sai lệch hình dáng bề mặt, dung sai của chi tiết, mối ghépdựa vào bảng dung sai theo tiêu chuẩn Việt Nam “TCVN”. + Liệt kê đầy đủ các quy ước về vẽ lắp các mối ghép thường dùng trongchế tạo máy. + Sử dụng được bảng dung sai theo tiêu chuẩn Việt Nam “TCVN”. + Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đothường dùng trong chế tạo máy. + Đo các kích thước trên chi tiết bằng dụng cụ đo phù hợp. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong côngviệc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. + Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp trong quá trình đo lường.III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ điện tử Dung sai lắp ghép Đo lường kỹ thuật Dung sai truyền động bánh răng Dung sai lắp ghép then hoa Dụng cụ đo lường thông dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 290 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 280 0 0 -
8 trang 268 0 0
-
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 264 1 0 -
11 trang 243 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 223 0 0 -
61 trang 205 1 0
-
124 trang 139 0 0
-
125 trang 132 2 0
-
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0