Giáo trình Dược học cổ truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Dược học cổ truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng Điều dưỡng)" cung cấp cho người học những kiến thức như: sơ lược về sự hình thành nền Y học cổ truyền Việt Nam; một số học thuyết y học cổ truyền; nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền; phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược học cổ truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần ThơTRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 MỤC LỤC TrangChương 1. Sơ lược về sự hình thành nền Y học cổ truyền Việt Nam ................................... 3Chương 2. Một số học thuyết y học cổ truyền ........................................................................ 6 Học thuyết âm dương ...................................................................................................... 6 Học thuyết ngũ hành ..................................................................................................... 14 Học thuyết tạng tượng ................................................................................................... 19Chương 3. Nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền ......... 28Chương 4. Phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền ................................................................ 32Chương 5. Thuốc cổ truyền .................................................................................................. 35Chương 6. Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền ...................................................... 42Các nhóm thuốc cổ truyền .................................................................................................. 54 2Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAMMỤC TIÊU:Sau khi học xong, sinh viên phải: 1. Trình bày được các đặc điểm của nền y học cổ truyền Việt Nam trong từng thời kỳ. 2. Chỉ ra được tính ưu việt của y học cổ truyền Việt nam từ 1945 đến nay.1. Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG CỔ Từ thời Hồng Bàng và các Vua hùng đã có tục ăn trầu, nhuộm răng để bảo vệ răngmiệng, làm ấm cơ thể. Trong thời kỳ này cũng đã phát hiện và sử dụng một số vị thuốc khácnhư: Mộc hương, an tức hương, hương phụ, quế, tê giác. Từ thế kỷ III trước công nguyên,nhân dân nước Âu Lạc đã biết nấu rượu để uống làm thuốc. Trong thời kỳ này phương pháp phòng chữa bệnh chủ yếu bằng truyền miệng. Ngườidân đã biết cách phòng chữa bệnh như: - Làm nhà - Đào giếng - Dùng lửa - Dùng thuốc: sử quân tử, sắn dây - Dùng gừng, giềng để làm gi vị - Ăn trầu (làm ấm cơ thể) - Nhuộm răng (cánh kiến-ngũ bội tử-vỏ lựu)…2. Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938 SCN Gần 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ, trong thời gian này người Trung Quốc đã lấy đinhiều vị thuốc của nước ta đem về nước như: Ý dĩ, Sử quân tử, Hoắc hương, Trầm hương,tê giác, Đồi mồi… đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc cũng sang việt nam để hànhnghề, từ đó Việt Nam đã tiếp thu nền y học Trung Quốc (Trung Y).3. Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1884 Chủ yếu ghi lại lịch sử Y học từ thời Lý3.1 Thời nhà Lý (1010 – 1024) Nước ta đã có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp, triều đình có tổ chức Ty thái y – bảo vệsức khỏe vua, quan. Trong đó ngự y chăm sóc sức khỏe cho vua.3.2 Thời nhà Trần (1225 – 1399) Nho học phát triển mạnh, về y học Ty thái y nâng lên thành viện thái y chăm sóc sứckhỏe cho vua quan trong triều đồng thời quản lí y tế trong cả nước. khi có bệnh phát, triềuđình đã có chủ trương phát thuốc cho dân để chữa bệnh. Đã mở các khóa thi tuyển chọnlương y vào làm việc ở Viện thái y. Viện thái y đã chỉ đạo việc đào tạo thầy thuốc và có kếhoạch thu trữ, cấp phát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua và quân đội. Lúc này đã tổchức việc trồng cây thuốc ở Phả Lại, Đại Yên (Ba Đình-Hà Nội), Nghĩa Trai (Hải Hưng).Thời kì này xuất hiện một số danh y và những tác phẩm nổi tiếng như: -Phạm Công Bân giữ chức thái y viện. -Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh – Hải Hưng) đỗ tiến sỹ, đi tu, làm thuốc chữa bệnh chonhân dân và viết sách, là danh sư nổi tiếng thời bấy giờ, là người có tài đức. Ông đóng gópto lớn cho nền y học cổ truyền dân tộc. 3 Tác phẩm để lại: Bộ sách “Nam Dược Thần Hiệu” có 11 quyển. Gồm 580 vị thuốc, 3873 bài thuốc chữa182 chứng bệnh trong khoa lâm sàng. Cuốn “Hồng nghĩa giác tự y thư” gồm 2 quyển Thượng và Hạ, bao gồm phần lý luận,biện chứng luận trị của Đông y. Tuệ tĩnh là người đề xuất chủ trương “thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt” và nổibậc về đạo đức, đường hướng y học của ông, đồng thời Tuệ Tỉnh đã chia bệnh ra 10 khoa.Trong thời kì này đã phát hiện ra nhiều vị thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược học cổ truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần ThơTRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 MỤC LỤC TrangChương 1. Sơ lược về sự hình thành nền Y học cổ truyền Việt Nam ................................... 3Chương 2. Một số học thuyết y học cổ truyền ........................................................................ 6 Học thuyết âm dương ...................................................................................................... 6 Học thuyết ngũ hành ..................................................................................................... 14 Học thuyết tạng tượng ................................................................................................... 19Chương 3. Nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền ......... 28Chương 4. Phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền ................................................................ 32Chương 5. Thuốc cổ truyền .................................................................................................. 35Chương 6. Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền ...................................................... 42Các nhóm thuốc cổ truyền .................................................................................................. 54 2Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAMMỤC TIÊU:Sau khi học xong, sinh viên phải: 1. Trình bày được các đặc điểm của nền y học cổ truyền Việt Nam trong từng thời kỳ. 2. Chỉ ra được tính ưu việt của y học cổ truyền Việt nam từ 1945 đến nay.1. Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG CỔ Từ thời Hồng Bàng và các Vua hùng đã có tục ăn trầu, nhuộm răng để bảo vệ răngmiệng, làm ấm cơ thể. Trong thời kỳ này cũng đã phát hiện và sử dụng một số vị thuốc khácnhư: Mộc hương, an tức hương, hương phụ, quế, tê giác. Từ thế kỷ III trước công nguyên,nhân dân nước Âu Lạc đã biết nấu rượu để uống làm thuốc. Trong thời kỳ này phương pháp phòng chữa bệnh chủ yếu bằng truyền miệng. Ngườidân đã biết cách phòng chữa bệnh như: - Làm nhà - Đào giếng - Dùng lửa - Dùng thuốc: sử quân tử, sắn dây - Dùng gừng, giềng để làm gi vị - Ăn trầu (làm ấm cơ thể) - Nhuộm răng (cánh kiến-ngũ bội tử-vỏ lựu)…2. Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938 SCN Gần 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ, trong thời gian này người Trung Quốc đã lấy đinhiều vị thuốc của nước ta đem về nước như: Ý dĩ, Sử quân tử, Hoắc hương, Trầm hương,tê giác, Đồi mồi… đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc cũng sang việt nam để hànhnghề, từ đó Việt Nam đã tiếp thu nền y học Trung Quốc (Trung Y).3. Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1884 Chủ yếu ghi lại lịch sử Y học từ thời Lý3.1 Thời nhà Lý (1010 – 1024) Nước ta đã có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp, triều đình có tổ chức Ty thái y – bảo vệsức khỏe vua, quan. Trong đó ngự y chăm sóc sức khỏe cho vua.3.2 Thời nhà Trần (1225 – 1399) Nho học phát triển mạnh, về y học Ty thái y nâng lên thành viện thái y chăm sóc sứckhỏe cho vua quan trong triều đồng thời quản lí y tế trong cả nước. khi có bệnh phát, triềuđình đã có chủ trương phát thuốc cho dân để chữa bệnh. Đã mở các khóa thi tuyển chọnlương y vào làm việc ở Viện thái y. Viện thái y đã chỉ đạo việc đào tạo thầy thuốc và có kếhoạch thu trữ, cấp phát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua và quân đội. Lúc này đã tổchức việc trồng cây thuốc ở Phả Lại, Đại Yên (Ba Đình-Hà Nội), Nghĩa Trai (Hải Hưng).Thời kì này xuất hiện một số danh y và những tác phẩm nổi tiếng như: -Phạm Công Bân giữ chức thái y viện. -Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh – Hải Hưng) đỗ tiến sỹ, đi tu, làm thuốc chữa bệnh chonhân dân và viết sách, là danh sư nổi tiếng thời bấy giờ, là người có tài đức. Ông đóng gópto lớn cho nền y học cổ truyền dân tộc. 3 Tác phẩm để lại: Bộ sách “Nam Dược Thần Hiệu” có 11 quyển. Gồm 580 vị thuốc, 3873 bài thuốc chữa182 chứng bệnh trong khoa lâm sàng. Cuốn “Hồng nghĩa giác tự y thư” gồm 2 quyển Thượng và Hạ, bao gồm phần lý luận,biện chứng luận trị của Đông y. Tuệ tĩnh là người đề xuất chủ trương “thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt” và nổibậc về đạo đức, đường hướng y học của ông, đồng thời Tuệ Tỉnh đã chia bệnh ra 10 khoa.Trong thời kì này đã phát hiện ra nhiều vị thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Dược Giáo trình Dược học cổ truyền Dược học cổ truyền Nền Y học cổ truyền Việt Nam Học thuyết y học cổ truyền Thuốc cổ truyền Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo tỷ lệ hao hụt của vị thuốc cổ truyền trong chế biến tại các cơ sở khám chữa bệnh
1 trang 57 0 0 -
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
208 trang 54 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 39 1 0 -
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Dùng cho đào tạo dược sĩ trung cấp): Phần 2 - Trần Tích (chủ biên)
110 trang 36 0 0 -
Giáo trình Sinh học và di truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
77 trang 34 0 0 -
27 trang 31 0 0
-
33 trang 24 0 0
-
Bài giảng môn Y HỌC CỔ TRUYỀN - Bài 4
27 trang 24 0 0 -
Thuốc cổ truyền và phương pháp chế biến
312 trang 23 0 0 -
11 trang 22 0 0