Giáo trình Dược liệu học (Dùng cho đào tạo dược sĩ cao đẳng): Phần 1 - PGS.TS. Trần Công Luận
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Dược liệu học (Dùng cho đào tạo dược sĩ cao đẳng): Phần 1 gồm có 5 chương, trình bày các nội dung chính như: Đại cương về dược liệu; Dược liệu chứa carbohydrat; Dược liệu chứa glycosid tim; Dược liệu chứa saponin; Dược liệu chứa anthranoid. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược liệu học (Dùng cho đào tạo dược sĩ cao đẳng): Phần 1 - PGS.TS. Trần Công Luận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ ------ GIÁO TRÌNH DƯỢC LIỆU HỌC(DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG) Chủ biên PGS.TS. Trần Công Luận Giảng viên biên soạn PGS.TS. Trần Công Luận ThS. Đỗ Văn Mãi DS.CKI. Vũ Thị Bình NĂM 2016 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đãban hành chương trình khung đào tạo Dược sĩ cao đẳng. Trường Đại học Tây Đô tổ chứcbiên soạn tài liệu dạy – học các môn cơ sở và chuyên môn theo chương trình trên nhằmtừng bước xây dựng bộ giáo trình đạt chuẩn chuyên môn trong công tác đào tạo nhân lựcy tế. Giáo trình Dược liệu được biên soạn dựa vào chương trình giáo dục của TrườngĐại học Tây Đô trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Giáo trình được tập thểcác giảng viên giàu kinh nghiệm về giảng dạy và thực tế lâm sàng của Trường Đại họcTây Đô biên soạn theo phương châm: kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác,khoa học; cập nhật các kiến thức y dược học hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Trường Đại học Tây Đô chân thành cảm ơn các tác giả và Hội đồng chuyên mônthẩm định đã giúp hoàn thành giáo trình; cảm ơn TS. Võ Văn Lẹo, TS. Phạm ĐôngPhương đã đọc và phản biện để cuốn sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tácđào tạo nhân lực y tế. Lần đầu tiên soạn giáo trình, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của đồngnghiệp, sinh viên và các độc giả để lần biên soạn sau giáo trình được hoàn thiện hơn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC–ĐIỀU DƯỠNG LỜI NÓI ĐẦU Với mục đích cung cấp cho sinh viên các kiến thức về thu hái, chế biến bảo quảndược liệu, các phương pháp đánh giá dược liệu và nguồn gốc đặc điểm, phân bố, thànhphần hóa học chính, tác dụng của các dược liệu thuộc các nhóm: carbohydrat, glycosid trợtim, saponin, anthraglycosid, flavonoid, coumarin, tannin, ancaloid, tinh dầu, chất nhựa,chất béo... và các phương pháp định tính, định lượng các nhóm chất tự nhiên trên. Nội dung giáo trình được trình bày trong 12 chương được thể hiện đầy đủ ở đềcương chi tiết. Ngoài nội dung, mỗi chương đều có mục tiêu học tập và câu hỏi lượng giáđể sinh viên tự kiểm tra kiến thức. Giáo trình này dùng cho sinh viên cao đẳng nên được viết ngắn gọn với số câythuốc hạn chế. Trong quá trình học tập, sinh viên cần tham khảo thêm một số sách có giátrị không những trong nước mà cả ngoài nước như: “Những cây thuốc và vị thuốc ViệtNam’’ do GS.TS. Đỗ Tất Lợi, “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của PGS. Võ Văn Chi,“Cây cỏ Việt Nam” của GS. Phạm Hoàng Hộ, “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở ViệtNam” của Viện Dược liệu biên soạn. Trong quá trình biên soạn giáo trình “Dược liệu học” chúng tôi đã nhận được sựđóng góp ý kiến của nhiều cán bộ giảng dạy ở Bộ môn Dược liệu và nhiều Bộ môn kháctrong Trường khi nghiệm thu, nhất là những ý kiến đóng góp của Hội đồng thẩm địnhgiáo trình. Nhóm biên soạn chân thành cảm ơn. NHÓM BIÊN SOẠN 2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC DƯỢC LIỆU HỌC Số tín chỉ : 5 (3 lý thuyết và 2 thực hành) Số tiết : 45 lý thuyết và 60 thực hànhI. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Tây Đô.II. MÔ TẢ MÔN HỌC Dược liệu học là môn học chuyên ngành giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về côngtác dược liệu, các nhóm chất chính trong dược liệu và các dược liệu thiết yếu. Điều kiện tiên quyết để học môn này là sinh viên đã học môn thực vật, hóa hữu cơ.III. MỤC TIÊU MÔN HỌCSau khi học xong môn này, sinh viên phải:1. Trình bày được vai trò và nội dung của công tác dược liệu trong bảo vệ và chăm sócsức khỏe cộng đồng.2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu và phương pháp chungtrong thu hái, chế biến và bảo quản dược liệu.3. Trình bày được định nghĩa, cấu trúc cơ bản, tính chất chung, phương pháp định tínhchung và tác dụng của một số nhóm hợp chất thường gặp trong các dược liệu.4. Nhận diện được và trình bày được bộ phận dùng, thành phần hóa học và tác dụng chínhcủa các dược liệu trong danh sách dược liệu thiết yếu của Bộ y tế.IV. NỘI DUNG MÔN HỌCPHẦN LÝ THUYẾT TT Tên bài/ Chủ đề Số tiết 1 Chương 1: Đại cương về dược liệu 3 2 Chương 2: Dược liệu chứa carbohydrat 4 3 Chương 3: Dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược liệu học (Dùng cho đào tạo dược sĩ cao đẳng): Phần 1 - PGS.TS. Trần Công Luận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ ------ GIÁO TRÌNH DƯỢC LIỆU HỌC(DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG) Chủ biên PGS.TS. Trần Công Luận Giảng viên biên soạn PGS.TS. Trần Công Luận ThS. Đỗ Văn Mãi DS.CKI. Vũ Thị Bình NĂM 2016 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đãban hành chương trình khung đào tạo Dược sĩ cao đẳng. Trường Đại học Tây Đô tổ chứcbiên soạn tài liệu dạy – học các môn cơ sở và chuyên môn theo chương trình trên nhằmtừng bước xây dựng bộ giáo trình đạt chuẩn chuyên môn trong công tác đào tạo nhân lựcy tế. Giáo trình Dược liệu được biên soạn dựa vào chương trình giáo dục của TrườngĐại học Tây Đô trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Giáo trình được tập thểcác giảng viên giàu kinh nghiệm về giảng dạy và thực tế lâm sàng của Trường Đại họcTây Đô biên soạn theo phương châm: kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác,khoa học; cập nhật các kiến thức y dược học hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Trường Đại học Tây Đô chân thành cảm ơn các tác giả và Hội đồng chuyên mônthẩm định đã giúp hoàn thành giáo trình; cảm ơn TS. Võ Văn Lẹo, TS. Phạm ĐôngPhương đã đọc và phản biện để cuốn sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tácđào tạo nhân lực y tế. Lần đầu tiên soạn giáo trình, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của đồngnghiệp, sinh viên và các độc giả để lần biên soạn sau giáo trình được hoàn thiện hơn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC–ĐIỀU DƯỠNG LỜI NÓI ĐẦU Với mục đích cung cấp cho sinh viên các kiến thức về thu hái, chế biến bảo quảndược liệu, các phương pháp đánh giá dược liệu và nguồn gốc đặc điểm, phân bố, thànhphần hóa học chính, tác dụng của các dược liệu thuộc các nhóm: carbohydrat, glycosid trợtim, saponin, anthraglycosid, flavonoid, coumarin, tannin, ancaloid, tinh dầu, chất nhựa,chất béo... và các phương pháp định tính, định lượng các nhóm chất tự nhiên trên. Nội dung giáo trình được trình bày trong 12 chương được thể hiện đầy đủ ở đềcương chi tiết. Ngoài nội dung, mỗi chương đều có mục tiêu học tập và câu hỏi lượng giáđể sinh viên tự kiểm tra kiến thức. Giáo trình này dùng cho sinh viên cao đẳng nên được viết ngắn gọn với số câythuốc hạn chế. Trong quá trình học tập, sinh viên cần tham khảo thêm một số sách có giátrị không những trong nước mà cả ngoài nước như: “Những cây thuốc và vị thuốc ViệtNam’’ do GS.TS. Đỗ Tất Lợi, “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của PGS. Võ Văn Chi,“Cây cỏ Việt Nam” của GS. Phạm Hoàng Hộ, “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở ViệtNam” của Viện Dược liệu biên soạn. Trong quá trình biên soạn giáo trình “Dược liệu học” chúng tôi đã nhận được sựđóng góp ý kiến của nhiều cán bộ giảng dạy ở Bộ môn Dược liệu và nhiều Bộ môn kháctrong Trường khi nghiệm thu, nhất là những ý kiến đóng góp của Hội đồng thẩm địnhgiáo trình. Nhóm biên soạn chân thành cảm ơn. NHÓM BIÊN SOẠN 2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC DƯỢC LIỆU HỌC Số tín chỉ : 5 (3 lý thuyết và 2 thực hành) Số tiết : 45 lý thuyết và 60 thực hànhI. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Tây Đô.II. MÔ TẢ MÔN HỌC Dược liệu học là môn học chuyên ngành giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về côngtác dược liệu, các nhóm chất chính trong dược liệu và các dược liệu thiết yếu. Điều kiện tiên quyết để học môn này là sinh viên đã học môn thực vật, hóa hữu cơ.III. MỤC TIÊU MÔN HỌCSau khi học xong môn này, sinh viên phải:1. Trình bày được vai trò và nội dung của công tác dược liệu trong bảo vệ và chăm sócsức khỏe cộng đồng.2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu và phương pháp chungtrong thu hái, chế biến và bảo quản dược liệu.3. Trình bày được định nghĩa, cấu trúc cơ bản, tính chất chung, phương pháp định tínhchung và tác dụng của một số nhóm hợp chất thường gặp trong các dược liệu.4. Nhận diện được và trình bày được bộ phận dùng, thành phần hóa học và tác dụng chínhcủa các dược liệu trong danh sách dược liệu thiết yếu của Bộ y tế.IV. NỘI DUNG MÔN HỌCPHẦN LÝ THUYẾT TT Tên bài/ Chủ đề Số tiết 1 Chương 1: Đại cương về dược liệu 3 2 Chương 2: Dược liệu chứa carbohydrat 4 3 Chương 3: Dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Dược liệu học Dược liệu học Dược liệu chứa carbohydrat Dược liệu chứa glycosid tim Dược liệu chứa saponin Chính sách phát triển dược liệu Phản ứng định tính anthramoidGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 60 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 28 0 0 -
52 trang 22 0 0
-
129 trang 21 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
109 trang 20 0 0
-
Giáo trình- Dược liệu thú y- chương 4-5
7 trang 20 0 0 -
34 trang 20 0 0
-
72 trang 19 0 0
-
DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT (PHẦN 7)
5 trang 18 0 0