Giáo trình Dược liệu (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Số trang: 256
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.62 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Dược liệu (Ngành: Dược - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về dược liệu; Dược liệu chứa Carbohydrat; Dược liệu chứa Glycosid tim; Dược liệu chứa Saponin; Dược liệu chứa Mono và diterpenoid glycosid;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược liệu (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DƢỢC LIỆU NGÀNH: CAO ĐẲNG DƢỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2021 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày11/3/2017 của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xâydựng, thẩm định và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm địnhgiáo trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế SơnLa đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theochương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệuchuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 135 giờ (43 giờ lý thuyết; 88 giờ thực hành; thínghiệm, thảo luận, bài tập; 04 giờ kiểm tra). Môn dược liệu giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về đặc điểm thực vật, bộphận dùng, cách thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng, cáchdùng của một số vị dược liệu. - Vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào phương pháp kiểm nghiệm dược liệu;nhận biết và hướng dẫn sử dụng được các vị dược liệu thiết yếu trong Danh mụcthuốc thiết yếu an toàn, hiệu quả, hợp lý. Do đối tượng giảng dạy là sinh viên Cao đẳng dược nên nội dung củachương trình tập trung chủ yếu vào các vị dược liệu thiết yếu trong Danh mụcthuốc thiết yếu, tương ứng với nội dung giảng dạy môn. Để phục vụ cho thẩm địnhgiáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiến thức, điều chỉnh lại những nội dung sátvới thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: LÝ THUYẾT Bài 1. Đại cương về dược liệu Bài 2. Dược liệu chứa Carbohydrat Bài 3. Dược liệu chứa Glycosid tim Bài 4. Dược liệu chứa Saponin Bài 5. Dược liệu chứa Mono và diterpenoid glycosid Bài 6. Dược liệu chứa anthranoid Bài 7. Dược liệu chứa Flavonoid Bài 8. Dược liệu chứa Coumarin Bài 9. Dược liệu chứa Tanin Bài 10. Dược liệu chứa Alcaloid Bài 11. Dược liệu chứa Tinh dầu Bài 12. Dược liệu chứa Chất nhựa Bài 13. Dược liệu chứa Lipid 3 Bài 14. Động vật làm thuốc THỰC HÀNH Bài 1. Phương pháp nghiên cứu trong thực tập dược liệu - Xác định độ ẩmtrong dược liệu, nhận thức dược liệu Bài 2. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột lá Trúc đào - nhận thứcdược liệu Bài 3. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột thân rễ Bạch truật - nhậnthức dược liệu Bài 4. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột Kim ngân cuộng - nhậnthức dược liệu Bài 5. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột lá Cà độc dược - nhận thứcdược liệu Bài 6. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột Ích mẫu thảo - nhận thứcdược liệu Bài 7. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột rễ Hoàng cầm - nhận thứcdược liệu Bài 8. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột lá Dừa cạn- nhận thức dượcliệu Bài 9. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột rễ Đảng sâm bắc- nhận thứcdược liệu Bài 10. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột nụ hoa Đinh hương- nhậnthức dược liệu Bài 11. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột Hương nhu tía- nhận thứcdược liệu Bài 12. Kỹ thuật chiết xuất và định tính carbohydrat trong dược liệu – nhậnthức dược liệu Bài 13. Kỹ thuật chiết xuất và định tính glycosid tim trong dược liệu – nhậnthức dược liệu Bài 14. Kỹ thuật chiết xuất và định tính saponin trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Bài 15. Kỹ thuật chiết xuất và định tính anthranoid trong dược liệu – nhậnthức dược liệu Bài 16. Kỹ thuật chiết xuất và định tính flavonoid trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Bài 17. Kỹ thuật chiết xuất và định tính coumarin trong dược liệu – nhận thứcdược liệu 4 Bài 18. Kỹ thuật chiết xuất và định tính tanin trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Bài 19. Kỹ thuật chiết xuất và định tính alcaloid trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Bài 20. Kỹ thuật chiết xuất và định tính tinh dầu trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Trong quá trình biên soạn, chún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược liệu (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DƢỢC LIỆU NGÀNH: CAO ĐẲNG DƢỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2021 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày11/3/2017 của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xâydựng, thẩm định và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm địnhgiáo trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế SơnLa đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theochương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệuchuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 135 giờ (43 giờ lý thuyết; 88 giờ thực hành; thínghiệm, thảo luận, bài tập; 04 giờ kiểm tra). Môn dược liệu giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về đặc điểm thực vật, bộphận dùng, cách thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng, cáchdùng của một số vị dược liệu. - Vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào phương pháp kiểm nghiệm dược liệu;nhận biết và hướng dẫn sử dụng được các vị dược liệu thiết yếu trong Danh mụcthuốc thiết yếu an toàn, hiệu quả, hợp lý. Do đối tượng giảng dạy là sinh viên Cao đẳng dược nên nội dung củachương trình tập trung chủ yếu vào các vị dược liệu thiết yếu trong Danh mụcthuốc thiết yếu, tương ứng với nội dung giảng dạy môn. Để phục vụ cho thẩm địnhgiáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiến thức, điều chỉnh lại những nội dung sátvới thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: LÝ THUYẾT Bài 1. Đại cương về dược liệu Bài 2. Dược liệu chứa Carbohydrat Bài 3. Dược liệu chứa Glycosid tim Bài 4. Dược liệu chứa Saponin Bài 5. Dược liệu chứa Mono và diterpenoid glycosid Bài 6. Dược liệu chứa anthranoid Bài 7. Dược liệu chứa Flavonoid Bài 8. Dược liệu chứa Coumarin Bài 9. Dược liệu chứa Tanin Bài 10. Dược liệu chứa Alcaloid Bài 11. Dược liệu chứa Tinh dầu Bài 12. Dược liệu chứa Chất nhựa Bài 13. Dược liệu chứa Lipid 3 Bài 14. Động vật làm thuốc THỰC HÀNH Bài 1. Phương pháp nghiên cứu trong thực tập dược liệu - Xác định độ ẩmtrong dược liệu, nhận thức dược liệu Bài 2. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột lá Trúc đào - nhận thứcdược liệu Bài 3. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột thân rễ Bạch truật - nhậnthức dược liệu Bài 4. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột Kim ngân cuộng - nhậnthức dược liệu Bài 5. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột lá Cà độc dược - nhận thứcdược liệu Bài 6. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột Ích mẫu thảo - nhận thứcdược liệu Bài 7. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột rễ Hoàng cầm - nhận thứcdược liệu Bài 8. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột lá Dừa cạn- nhận thức dượcliệu Bài 9. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột rễ Đảng sâm bắc- nhận thứcdược liệu Bài 10. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột nụ hoa Đinh hương- nhậnthức dược liệu Bài 11. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu, tiêu bản bột Hương nhu tía- nhận thứcdược liệu Bài 12. Kỹ thuật chiết xuất và định tính carbohydrat trong dược liệu – nhậnthức dược liệu Bài 13. Kỹ thuật chiết xuất và định tính glycosid tim trong dược liệu – nhậnthức dược liệu Bài 14. Kỹ thuật chiết xuất và định tính saponin trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Bài 15. Kỹ thuật chiết xuất và định tính anthranoid trong dược liệu – nhậnthức dược liệu Bài 16. Kỹ thuật chiết xuất và định tính flavonoid trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Bài 17. Kỹ thuật chiết xuất và định tính coumarin trong dược liệu – nhận thứcdược liệu 4 Bài 18. Kỹ thuật chiết xuất và định tính tanin trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Bài 19. Kỹ thuật chiết xuất và định tính alcaloid trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Bài 20. Kỹ thuật chiết xuất và định tính tinh dầu trong dược liệu – nhận thứcdược liệu Trong quá trình biên soạn, chún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Dược liệu Giáo trình ngành Dược Dược liệu chứa Flavonoid Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu Dược liệu chứa Tinh dầuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
208 trang 54 0 0 -
14 trang 46 0 0
-
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 39 1 0 -
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Dùng cho đào tạo dược sĩ trung cấp): Phần 2 - Trần Tích (chủ biên)
110 trang 36 0 0 -
Giáo trình Sinh học và di truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
77 trang 34 0 0 -
129 trang 27 0 0
-
Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN): Phần 1
126 trang 24 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
Bài giảng Dược liệu (Tập 2): Phần 1
150 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0