Giáo trình Dược lý đại cương - Chương 2
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 2.1.1. Thuốc mê (GENERAL ANESTHETICS) Trước năm 1845, điều trị bằng phương pháp giải phẫu chưa được phổ biến do bởi thiếu phương pháp thỏa đáng để tạo ra trạng thái mê. Vào năm 1845 - 1846, hiệu quả gây mê của nitrous oxide và đặc tính gây mê của cả chloroform và diethyl ether đã được công nhận. Những thông tin này đã nhanh chóng trở thành thuốc gây mê cho ngành dược thời bấy giờ đồng thời chúng cũng là các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược lý đại cương - Chương 2 2 Chương 2. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG2.1.1. Thuốc mê (GENERAL ANESTHETICS) Trước năm 1845, điều trị bằng phương pháp giải phẫu chưa được phổ biến do bởi thiếuphương pháp thỏa đáng để tạo ra trạng thái mê. Vào năm 1845 - 1846, hiệu quả gây mê của nitrousoxide và đặc tính gây mê của cả chloroform và diethyl ether đã được công nhận. Những thông tinnày đã nhanh chóng trở thành thuốc gây mê cho ngành dược thời bấy giờ đồng thời chúng cũng làcác chất đầu tiên của nhóm thuốc mê bay hơi. Năm 1929, cyclopropan được giới thiệu như một thuốc mê bay hơi thứ 4. Trong 4 thuốcnày, chỉ có nitrous oxid còn được sử dụng trên lâm sàng cho đến ngày nay. Ether và cyclopropan thìdễ gây cháy nổ còn chloroform gây độc cho gan. Các nghiên cứu tiếp theo về thuốc mê bay hơi mà chúng có đặc tính không gây cháy nổcũng như không có độc tính cao không ngừng phát triển, vào năm 1956 đã tìm thấy Halothan(FLUOTHAN). Gần đây hơn, hai chất ether halogen hoá được giới thiệu là enflurane(ETHRANCE) và isoflurane (FORANE). Mặc dù độc tính của các loại thuốc mê bay hơi đã đượclàm giảm đi rất nhiều tuy nhiên thuốc mê dùng qua đường tiêm chích vẫn được sử dụng rộng rãihơn.2.1.1.1. Định nghĩa Thuốc mê là chất khi cấp vào cơ thể sẽ tác động lên hệ thần kinh trung ương sinh ra trạng tháingủ, đầu tiên là sự mất ý thức và cảm giác, kế đến là sự giãn nghỉ hoàn toàn của cơ vân, nhưngkhông làm xáo trộn các hoạt động của hệ tuần hoàn và hô hấp.2.1.1.2. Cơ chế tác động của thuốc mê Có nhiều thuyết như:Thuyết sinh lý thần kinh - Thuốc mê ức chế cấu trúc lưới. - Thuốc mê gắn vào lipid của màng tế bào gây cản trở trao đổi Na+ qua màng, do đó ngăncản sự khử cực của màng tế bào nên ức chế sự dẫn truyền của luồng thần kinh.Thuyết dược lý thần kinh Các nơron nhạy cảm phân biệt với thuốc mê - Tế bào sừng lưng tủy sống rất nhạy cảm với thuốc mê. Sự giảm hoạt tính của nơron ở vùngnày làm giảm dẫn truyền cảm giác theo đường tủy - đồi thị kể cả cảm giác đau (giai đoạn 1). - Giai đoạn ức chế là do sự kích thích các nơron ức chế cùng với sự làm dễ dàng các nơronkích thích. 1 - Thuốc mê làm suy nhược cấu trúc lưới truyền lên đưa đến ức chế phản xạ tủy gây giãn cơ(giai đoạn 3). - Các nơron của trung tâm hô hấp và vận mạch ở hành tủy tương đối ít nhạy cảm với thuốcmê (giai đoạn 4).2.1.1.3. Dược động học - Thuốc mê là chất khí hoặc chất lỏng dễ bay hơi trước tiên vào phổi, sang máu rồi đến nãođể gây tác động. - Sự thâm nhập vào phổi phụ thuộc nồng độ thuốc mê trong khí hít vào và sự thông khí phổi. Sự thấm nhập từ phổi v ào máu phụ thuộc nồng độ thuốc mê trong máu, tính thấm của thànhphế nang và đặc biệt tính hòa tan của thuốc mê trong máu/khí, chỉ số này càng cao thuốc mê càngtan nhiều trong máu nên đạt lực căng trong động mạch chậm, đạt cân bằng trong não chậm vì vậygây cảm ứng chậm. Thuốc mê nào ít tan trong máu gây cảm ứng nhanh. - Thuốc mê là chất khí hoặc chất lỏng dễ bay hơi được đào thải qua phổi, một phần có thểtích tụ trong các mô mỡ, sau đó cũng đào thải qua thận hoặc qua phổi. Thuốc mê đường tĩnh mạchđào thải qua đường tiểu dạng mất hoạt tính. Halothan là thuốc mê bay hơi duy nhất còn sử dụng,khoảng 30% halothan được bị chuyển hóa thành gốc tự do (chlorotrifluoroethyl) gây độc cho gan.Methoxyfluran là ether halothan hóa hiện nay ít được dùng vì đến 50% thuốc bị chuyển hóa thànhfluor và oxalate gây độc gan. Enfluran cũng tạo fluor nhưng với số lượng rất ít, còn N2O ít bịchuyển hóa. Tiềm lực của thuốc mê dùng đường hô hấp được biểu thị bằng nồng độ phế nang tốithiểu (MAC - minimum Alverolar Concentration), là nồng độ thuốc ở một atmosphere cần có tạiphế nang để 50% bệnh nhân không đáp ứng với một kích thích đau đã được tiêu chuẩn hóa. Mỗi thuốc mê có một MAC xác định nhưng MAC, nhưng MAC có thể thay đổi với cácbệnh nhân tùy theo tuổi, tình trạng tim mạch, các thuốc được sử dụng phối hợp. Khi sử dụng cùnglúc nhiều thuốc mê thì giá trị MAC của chúng cộng lực với nhau. Ví dụ Methoxyfluran có MAC0.16% nghĩa là có 0.16% phân tử khí hít vào là methoxyfluran, - Thuốc mê dùng đường tĩnh mạch đào thải qua đường tiểu sau khi bị chuyển hóa thànhdạng mất hoạt tính. N2O có MAC > 100 là thuốc mê yếu nhất.2.1.1.4. Dược lực học Tác động trên tim mạch: halothan, enfluran và isoenfluran đều làm giảm huyết áp tỉ lệ vớinồng độ trong phế nang của chúng. Tác động trên hô hấp: tất cả thuốc mê dùng đường hô hấp đều làm suy nhược hô hấp; nhiềunhất là isofluran và enfluran, ít nhất là diethyl ether. Tác động trên não: thuốc mê làm giảm chuyển hóa ở não nhưng làm tăng lưu lượng não dogiảm sức căng mạch não. 2 Tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược lý đại cương - Chương 2 2 Chương 2. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG2.1.1. Thuốc mê (GENERAL ANESTHETICS) Trước năm 1845, điều trị bằng phương pháp giải phẫu chưa được phổ biến do bởi thiếuphương pháp thỏa đáng để tạo ra trạng thái mê. Vào năm 1845 - 1846, hiệu quả gây mê của nitrousoxide và đặc tính gây mê của cả chloroform và diethyl ether đã được công nhận. Những thông tinnày đã nhanh chóng trở thành thuốc gây mê cho ngành dược thời bấy giờ đồng thời chúng cũng làcác chất đầu tiên của nhóm thuốc mê bay hơi. Năm 1929, cyclopropan được giới thiệu như một thuốc mê bay hơi thứ 4. Trong 4 thuốcnày, chỉ có nitrous oxid còn được sử dụng trên lâm sàng cho đến ngày nay. Ether và cyclopropan thìdễ gây cháy nổ còn chloroform gây độc cho gan. Các nghiên cứu tiếp theo về thuốc mê bay hơi mà chúng có đặc tính không gây cháy nổcũng như không có độc tính cao không ngừng phát triển, vào năm 1956 đã tìm thấy Halothan(FLUOTHAN). Gần đây hơn, hai chất ether halogen hoá được giới thiệu là enflurane(ETHRANCE) và isoflurane (FORANE). Mặc dù độc tính của các loại thuốc mê bay hơi đã đượclàm giảm đi rất nhiều tuy nhiên thuốc mê dùng qua đường tiêm chích vẫn được sử dụng rộng rãihơn.2.1.1.1. Định nghĩa Thuốc mê là chất khi cấp vào cơ thể sẽ tác động lên hệ thần kinh trung ương sinh ra trạng tháingủ, đầu tiên là sự mất ý thức và cảm giác, kế đến là sự giãn nghỉ hoàn toàn của cơ vân, nhưngkhông làm xáo trộn các hoạt động của hệ tuần hoàn và hô hấp.2.1.1.2. Cơ chế tác động của thuốc mê Có nhiều thuyết như:Thuyết sinh lý thần kinh - Thuốc mê ức chế cấu trúc lưới. - Thuốc mê gắn vào lipid của màng tế bào gây cản trở trao đổi Na+ qua màng, do đó ngăncản sự khử cực của màng tế bào nên ức chế sự dẫn truyền của luồng thần kinh.Thuyết dược lý thần kinh Các nơron nhạy cảm phân biệt với thuốc mê - Tế bào sừng lưng tủy sống rất nhạy cảm với thuốc mê. Sự giảm hoạt tính của nơron ở vùngnày làm giảm dẫn truyền cảm giác theo đường tủy - đồi thị kể cả cảm giác đau (giai đoạn 1). - Giai đoạn ức chế là do sự kích thích các nơron ức chế cùng với sự làm dễ dàng các nơronkích thích. 1 - Thuốc mê làm suy nhược cấu trúc lưới truyền lên đưa đến ức chế phản xạ tủy gây giãn cơ(giai đoạn 3). - Các nơron của trung tâm hô hấp và vận mạch ở hành tủy tương đối ít nhạy cảm với thuốcmê (giai đoạn 4).2.1.1.3. Dược động học - Thuốc mê là chất khí hoặc chất lỏng dễ bay hơi trước tiên vào phổi, sang máu rồi đến nãođể gây tác động. - Sự thâm nhập vào phổi phụ thuộc nồng độ thuốc mê trong khí hít vào và sự thông khí phổi. Sự thấm nhập từ phổi v ào máu phụ thuộc nồng độ thuốc mê trong máu, tính thấm của thànhphế nang và đặc biệt tính hòa tan của thuốc mê trong máu/khí, chỉ số này càng cao thuốc mê càngtan nhiều trong máu nên đạt lực căng trong động mạch chậm, đạt cân bằng trong não chậm vì vậygây cảm ứng chậm. Thuốc mê nào ít tan trong máu gây cảm ứng nhanh. - Thuốc mê là chất khí hoặc chất lỏng dễ bay hơi được đào thải qua phổi, một phần có thểtích tụ trong các mô mỡ, sau đó cũng đào thải qua thận hoặc qua phổi. Thuốc mê đường tĩnh mạchđào thải qua đường tiểu dạng mất hoạt tính. Halothan là thuốc mê bay hơi duy nhất còn sử dụng,khoảng 30% halothan được bị chuyển hóa thành gốc tự do (chlorotrifluoroethyl) gây độc cho gan.Methoxyfluran là ether halothan hóa hiện nay ít được dùng vì đến 50% thuốc bị chuyển hóa thànhfluor và oxalate gây độc gan. Enfluran cũng tạo fluor nhưng với số lượng rất ít, còn N2O ít bịchuyển hóa. Tiềm lực của thuốc mê dùng đường hô hấp được biểu thị bằng nồng độ phế nang tốithiểu (MAC - minimum Alverolar Concentration), là nồng độ thuốc ở một atmosphere cần có tạiphế nang để 50% bệnh nhân không đáp ứng với một kích thích đau đã được tiêu chuẩn hóa. Mỗi thuốc mê có một MAC xác định nhưng MAC, nhưng MAC có thể thay đổi với cácbệnh nhân tùy theo tuổi, tình trạng tim mạch, các thuốc được sử dụng phối hợp. Khi sử dụng cùnglúc nhiều thuốc mê thì giá trị MAC của chúng cộng lực với nhau. Ví dụ Methoxyfluran có MAC0.16% nghĩa là có 0.16% phân tử khí hít vào là methoxyfluran, - Thuốc mê dùng đường tĩnh mạch đào thải qua đường tiểu sau khi bị chuyển hóa thànhdạng mất hoạt tính. N2O có MAC > 100 là thuốc mê yếu nhất.2.1.1.4. Dược lực học Tác động trên tim mạch: halothan, enfluran và isoenfluran đều làm giảm huyết áp tỉ lệ vớinồng độ trong phế nang của chúng. Tác động trên hô hấp: tất cả thuốc mê dùng đường hô hấp đều làm suy nhược hô hấp; nhiềunhất là isofluran và enfluran, ít nhất là diethyl ether. Tác động trên não: thuốc mê làm giảm chuyển hóa ở não nhưng làm tăng lưu lượng não dogiảm sức căng mạch não. 2 Tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dược lý đại cương dược lực học tác dụng của dược phẩm dược động học thuốc kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 253 0 0 -
Tiểu luận thực hành tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động Dược lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Huế
38 trang 131 0 0 -
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
66 trang 53 0 0
-
Giáo trình Môđun: Xác định thuốc kháng sinh bình thường
67 trang 47 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 45 0 0 -
Bài giảng Kháng sinh nhóm Cyclin
23 trang 45 0 0 -
Bài giảng Dược lý thú y - PGS.TS. Võ Thị Trà An
39 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 36 0 0