Danh mục

Giáo trình Giải phẫu sinh lý động vật nuôi: Phần 2

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.41 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1 phần 2 giáo trình gồm các chương có nội dung như sau: Bộ máy tuần hoàn máu và bạch huyết; bộ máy hô hập, bộ máy bài tiết, trao đổi chất và năng lượng, bộ máy sinh dục. Giáo trình trình bày những kiến thức chính xác nhưng đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ trung cấp. Các chương được xắp xếp theo thứ tự có liên quan với nhau. Đặc biệt các nội dung được trình bày theo từng mục nhỏ theo quy định mới nhất (năm 2011) cách đánh số thứ tự chương bài để có thể quản lý số và tra cứu dễ dàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu sinh lý động vật nuôi: Phần 2Chương 6BỘ MÁY TUẦN HOÀN MÁU VÀ BẠCH HUYẾTMục tiêu:- Biế t cấ u ta ̣o bô ̣ máy tuần hoàn gia súc , gia cầ m gồ m 2 hê ̣ tuầ n hoàn máuvà tuần hoàn dịch lâm ba có liên quan mật thiết.- Xác định được vị trí của tim, mạch máu chính trong cơ thể đồng thờikiểm tra tần số tim đập, mạch đập cũng như các chỉ tiêu sinh lý máu khác ở giasúc, gia cầm.- Hiể u rõ cơ chế đông máu và vận dụng cơ chế đông máu vào vi ệc cầmmáu cho gia súc, gia cầm.6.1. HỆ TUẦN HOÀN MÁUHệ thống tuần hoàn giữ nhiệm vụ lưu thông máu khắp cơ thể, gồm có cácphần chủ yếu là tim, mạch máu (gồm động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) vàmáu. Cùng với hệ thống tuần hoàn máu đỏ, trong cơ thể còn có mạng lưới mạchlưu thông bạch huyết từ mô bào trở về tim. Đó là hệ thống lâm ba hay còn gọi làhệ bạch huyết.6.1.1. Tima. Vị trí, hình tháiTim có hình chóp nón, màu đỏ, rỗng, đỉnh tim quay về phía dưới tựa lênxương ức, đáy hướng lên trên.881. Chủ tĩnh mạch trước2. Chủ động mạch trước3. Tĩnh mạch khí quản4. Động mạch phổi5. Chủ động mạch sau6. Ống thông động mạch7. Tĩnh mạch nửa lẻ8. Nhánh thân khí thực quản9. Tĩnh mạch phổi10. Tâm nhĩ trái11. Chủ tĩnh mạch sau12. Tâm thất trái13. Đỉnh tim14. Tâm thất phải15. Tĩnh mạch tâm thất trái16. Tâm thất phải17. Động mạch cổHình 6.1: Tim bò nhiǹ mă ̣t trênHình 6.2: Tim lơ ̣n mă ̣t phải, mă ̣t tráiTim nằm trong lồng ngực, được hai lá phổi trùm che, trong khoảng giansườn số 3- 6. Tim được treo giữ trong lồng ngực nhờ chính các mạch máu lớnphát ra từ tim. Tim nằm hơi chéo từ trên xuống dưới, từ truớc ra sau và từ phảiqua trái. Ở phía dưới của phổi trái có một mẻ sâu lộ tim ra ngoài.Hình thái: Mặt ngoài tim có một rãnh ngang chia tim thành hai nửa khôngđều nhau. Nửa phía trên là tâm nhĩ, nửa phía dưới là tâm thất. Trên rãnh nàythường có một lớp mỡ vành tim và có động tĩnh mạch vành đem máu nuôi tim.b. Cấu tạoBao tim (xoang bao tim, ngoại tâm mạc): Là màng mỏng bao bọc toàn bộtim. Ở phía đỉnh tim màng được dính liền với cơ hoành làm thành dây chằng cơhoành màng tim.Màng tim có hai lớp: Lớp ngoài và lớp trong (còn gọi là lá thành và látạng). Giữa hai lớp này thường xuyên có chứa một ít chất dịch lỏng màu vàngnhạt để làm giảm ma sát, giúp cho tim co bóp được dễ dàng.89Cơ cấu trong tim: Bổ dọc tim thấy tim có 4 ngăn:Hai ngăn trên có thành mỏng gọi là tâm nhĩ. Giữa 2 tâm nhĩ là vách liênnhĩ. Vách này kín không có lỗ thông, nhưng ở thời kỳ bào thai vách này tồn tạimột lỗ gọi là lỗ botal. Khi gia súc được sinh ra, lỗ này khép lại, hai ngăn tâm nhĩkhông thông nhau.Hai ngăn dưới có thành dày hơn gọi là tâm thất. Giữa hai tâm thất là váchliên thất. Vách này kín, không có lỗ thông.Vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất gọi là vách nhĩ thất. Vách này có lỗnhĩ thất. Lỗ nhĩ thất trái có van 2 lá. Lỗ nhĩ thất phải có van 3 lá.Tại tâm nhĩ có các lỗ thông với gốc các tĩnh mạch lớn.Tại tâm thất có các lỗ thông với gốc động mạch chủ và động mạch phổi.Ở gốc động mạch chủ và động mạch phổi có van tổ chim hay cũng gọi là vanbán nguyệt.Thành trong của tim có các vết khắc lồi lõm như chạm trổ, có các dâychằng nhỏ nối từ thành bên này đến thành bên kia của tim được gọi là các châncầu. Các chân cầu giữ cho tim không bị vỡ khi máu dội về tim.Hình 6.3: Cấ u ta ̣o trong timc. Hoạt động của tim* Chu kỳ tim đậpTim co giãn trong suốt cuộc đời. Mỗi lần tim co giãn là một chu kỳ timđập. Tim co là tâm thu. Tim giãn là tâm trương.90Đầu tiên hai tâm nhĩ thu, dồn máu xuống tâm thất. Sau đó hai tâm thất thudồn máu vào động mạch.Trong thực tế chu kỳ tim đập gồm 5 thời kỳ:+ Kỳ tâm nhĩ thu0,1s+ Kỳ tâm nhĩ trương0,7s+ Kỳ tâm thất thu0,3s+ Kỳ tâm thất trương0,3s+ Kỳ tâm trương0,4s (cả tâm thất và tâm nhĩ cùng nghỉ).Người ta tóm tắt chu kỳ tim đập như sau:+ Kỳ tâm nhĩ thu0,1s+ Kỳ tâm thất thu0,4s.+ Kỳ tâm trương0,4s (kỳ nghỉ của tim).* Tiếng timTrong một chu kỳ tim đập có hai tiếng tim “pùm – pụp”.+ Tiếng tim thứ nhất: Khi tâm thất thu dồn máu vào các động mạch. Máudội vào vách nhĩ thất làm đóng van nhĩ thất gây nên tiếng tim thứ nhất với âmtrầm và dài “pùm” (còn gọi là tiếng tâm thu).+ Tiếng tim thứ hai: Phát sinh đồng thời lúc tâm thất trương, nên còn gọilà tiếng tâm trương. Sau khi co, tâm thất giãn ra, áp lực xoang tâm thất giảm,máu ở động mạch chủ và động mạch phổi dội ngược trở lại làm đóng van bánnguyệt ở gốc động mạch, gây nên tiếng tim thứ hai với âm cao và ngắn “pụp”.Khi tim bị bệnh hoặc ở van tim có gì bất thường thì tiếng tim sẽ thay đổi.Cần phân biệt trạng thái hoạt động bình thường và không bình thường của timqua tiếng tim.* Tần số tim: (nhịp tim)Là số lần tim đập trong một phút.Bò 50- 70 lần/phútTrâu 35- 50 lần/phútLợn 60- 90 lần/phútGà 120- 140 lần/phútDê 70- 80 lần/phútNhịp tim thể hiện cường độ trao đổi chất, trạng thái sinh lý hoặc bệnh lýcủa cơ thể và của tim.Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ như nhiệt độ ngoạicảnh, thân nhiệt, trạng thái làm việc của gia súc cũng làm nhịp tim thay đổi.Trong cùng một loài, hoặc thậm chí một cá thể trong loài nhịp tim cũng có khácnhau.91d. Thể tích tâm thu và thể tích phút của timThể tích tâm thu: Là lượng máu phóng ra động mạch khi tâm thất co bópmột lần.Thể tích phút: Là lượng máu phóng ra động mạch trong một phút.Nếu gọi V là thể tích phút.Thì V = Thể tích tâm thu x Nhịp tim.Khi thể tích tâm thu và nhịp tim thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến thể tíchphút. Gia súc được huấn luyện làm việc tốt, chủ yếu tăng thể tích tâm thu đểtăng thể tích phút (V), còn gia súc chưa được tập luyện, muốn tăng thể tích phút(V) thì phải tăng nhịp tim nên mau mệt.e. Điều hòa hoạt động của timTim co bóp tự động nhờ các nút thần kinh ở trong cơ tim. Nhưng tim cũngchịu sự chi phối của thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm. Trung khugia tốc tim nằm ở trong chất xám hành tủy.Dây thần kinh tim (hệ giao cảm) làm cho tim đập nhanh mạnh ...

Tài liệu được xem nhiều: