Danh mục

Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.37 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi cung cấp cho người học những kiến thức như: Tế bào và mô động vật; Bộ máy di động; Bộ máy tiêu hóa; Bộ máy hô hấp; Máu, tuần hoàn và bạch huyết; Các tuyến nội tiết; Bộ máy tiết niệu; Bộ máy sinh dục; Hệ thần kinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y) - Trường Cao Đẳng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày…….tháng….năm ........ của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai) 1 Lào Cai, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm 2 LỜI GIỚI THIỆU Giải phẫu sinh lý vật nuôi là môn học quan trọng, tạo cơ sở lý luận cho học sinh ngành thú y tiếp thu kiến thức chuyên khoa theo hướng điều khiển vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt nhằm phục vụ nhu cầu của con người. Ở Việt Nam, điều kiện khí hậu và các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng nhiều đến vật nuôi. Vì vậy, trong quá trình sinh trưởng, phát triển ngoài những đặc điểm chung mà vật nuôi các nước đều có, chúng còn mang một số đặc điểm riêng. Nghiên cứu phát hiện những đặc điểm đó sẽ góp phần đáng kể vào phát triển chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm ở nước ta. Môn học bao gồm 9 chương trong đó: Chương 1: Tế bào và mô động vật Chương 2: Bộ máy di động Chương 3: Bộ máy tiêu hóa Chương 4 : Bộ máy hô hấp Chương 5: Máu, tuần hoàn và bạch huyết Chương 6: Các tuyến nội tiết Chương 7: Bộ máy tiết niệu Chương 8: Bộ máy sinh dục Chương 9: Hệ thần kinh Giáo trình được biên soạn trên cơ sở những kiến thức cơ bản, cập nhật kiến thức mới trong và ngoài nước về cấu tạo, giải phẫu và các quy luật hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể. Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập và tham khảo cho giáo viên, học sinh ngành thú y. Tuy có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi có những thiếu sót, chúng tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến tham gia, đóng góp của các chuyên gia và đông đảo bạn đọc. Trân trọng cảm ơn ! Lào Cai, ngày tháng năm 2020 Tác giả 3 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN...........................................................................................2 LỜI GIỚI THIỆU..........................................................................................................3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC.....................................................................................4 CHƯƠNG 1................................................................................................................... 6 TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT.....................................................................................6 I. TẾ BÀO ĐỘNG VẬT................................................................................................6 1. Đại cương về tế bào...............................................................................................6 2. Cấu tạo tế bào........................................................................................................7 2.1. Màng tế bào....................................................................................................7 2.2. Chất nguyên sinh (bào tương)........................................................................7 2.3. Nhân tế bào....................................................................................................8 3. Thành phần hóa học của tế bào động vật...............................................................9 4. Đặc tính sinh lý của tế bào...................................................................................10 4.1. Sự trao đổi chất............................................................................................10 4.2. Tính chuyển động.........................................................................................10 4.3. Tính cảm ứng và thích ứng...........................................................................11 4.4. Sự phát triển.................................................................................................11 4.5. Sự sinh sản của tế bào..................................................................................11 II. MÔ ĐỘNG VẬT....................................................................................................12 1. Khái niệm............................................................................................................12 2. Phân loại mô động vật.........................................................................................12 2.1. Biểu mô........................................................................................................12 2.2. Mô liên kết...................................................................................................14 2.3. Niêm mạc và tương dịch mạc.......................................................................14 Chương 2..................................................................................................................... 17 BỘ MÁY DI ĐỘNG....................................................................................................17 I. MÔ XƯƠNG............................................................................................................17 1. Khái niệm và tác dụng bộ xương......................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: