Giáo trình Giải tích (Dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật và công nghệ): Phần 2 - Trường Đại học Vinh
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.72 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Giáo trình Giải tích (Dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật và công nghệ): Phần 2 - Trường Đại học Vinh" để nắm chi tiết các kiến thức nối tiếp phần 1 đó là chuỗi số và chuỗi hàm; giới hạn, tính liên tục và vi phân của hàm nhiều biến; tích phân bội; phương trình vi phân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải tích (Dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật và công nghệ): Phần 2 - Trường Đại học Vinh CHƯƠNG 5 CHUỖI SỐ VÀ CHUỖI HÀM V.1. GIỚI THIỆU Trong chương này chúng tôi trình bày những kết quả cơ bản của lý thuyết chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa, chuỗi lượng giác, mà chúng có nhiều ứng dụng trong ngành toán học khác và các ngành kỹ thuật, kinh tế,... V.2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Trình bày các khái niệm và tính chất cơ bản về chuỗi số, sự hội tụ của chuỗi số; chuỗi hàm và miền hội tụ, chuỗi lũy thừa và chuỗi Fourier. V.3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG 1. Trình bày được định nghĩa và các tính chất cơ bản của chuỗi số hội tụ. 2. Tính được tổng của một số chuỗi số đặc biệt. 3. Sử dụng được dấu hiệu hội tụ để xét sự hội tụ của chuỗi số dương. 4. Sử dụng được dấu hiệu Lepnit để xét sự hội tụ của chuỗi đan dấu. Khảo sát được sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số. 5. Trình bày được các khái niệm về miền hội tụ của chuỗi hàm, tổng của chuỗi hàm. 6. Tìm được miền hội tụ của chuỗi hàm. 7. Tìm được bán kính hội tụ, miền hội tụ và tính được tổng của chuỗi lũy thừa. Viết được khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa. 8. Trình bày được các khái niệm hệ số Fourier, chuỗi Fourier. Viết được khai triển thành chuỗi Fourier của các hàm chẵn, lẻ, tuần hoàn và không tuần hoàn. V.4. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 144 145 Giáo trình Giải tích Trong chương này chúng ta trình bày những khái niệm và tính chất cơ bản về chuỗi số và chuỗi hàm số thực. 1 Chuỗi số 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Định nghĩa. Cho dãy số thực {an }∞ n=1 . Ta gọi tổng hình thức a1 + a2 + · · · + an + · · · (5.1) ∑ ∞ là một chuỗi số và ký hiệu là an , an được gọi là số hạng thứ n của chuỗi số (5.1). n=1 Với mỗi n = 1, 2, ... đặt ∑ n Sn = a1 + a2 + ... + an = ai i=1 và gọi Sn là tổng riêng thứ n của chuỗi số (5.1). Dãy {Sn } được gọi là dãy tổng riêng của chuỗi (5.1). Nếu tồn tại lim Sn = S hữu hạn thì chuỗi (5.1) được gọi là hội tụ và có tổng n→∞ ∑ ∞ bằng S. Khi đó ta ký hiệu an = S. n=1 Nếu chuỗi không hội tụ thì nó được gọi là phân kỳ. Trong trường hợp lim Sn = n→∞ ∑ ∞ ±∞ thì ta viết là an = ±∞. n=1 Như vậy, chuỗi số hội tụ khi và chỉ khi dãy tổng riêng của nó hội tụ trong R, và ∑ ∞ an = S khi và chỉ khi lim Sn = S. Hơn nữa, nếu chuỗi (5.1) có tổng bằng S thì n=1 n→∞ ∑ ∞ với mỗi n = 1, 2, ... chuỗi ai cũng hội tụ và có tổng bằng S − Sn−1 . i=n ∑ ∞ 1.1.2 Định nghĩa. Với mỗi n = 1, 2, ... ta đặt rn = ai và gọi rn là phần dư i=n+1 thứ n của chuỗi (5.1). Như vậy nếu chuỗi (5.1) hội tụ và có tổng S thì rn = S − Sn hội tụ tới 0 khi n → ∞. 146 Giáo trình Giải tích ∑ ∞ 1 1.1.3 Ví dụ. 1) Xét chuỗi số . Khi đó tổng riêng thứ n của chuỗi là n=1 n(n + 1) 1 1 1 Sn = + + ... + 1.2 2.3 n(n + 1) 1 1 1 1 1 1 = 1 − + − + ... + − =1− . 2 2 3 n n+1 n+1 ( 1 ) Từ đó ta có lim Sn = lim 1− = 1. Vì vậy chuỗi đã cho hội tụ và có tổng n→∞ n→∞ n+1 bằng 1. ∑∞ 1 2) Xét chuỗi số √ . Khi đó tổng riêng thứ n của chuỗi là n=1 n 1 1 1 1 n √ Sn = 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải tích (Dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật và công nghệ): Phần 2 - Trường Đại học Vinh CHƯƠNG 5 CHUỖI SỐ VÀ CHUỖI HÀM V.1. GIỚI THIỆU Trong chương này chúng tôi trình bày những kết quả cơ bản của lý thuyết chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa, chuỗi lượng giác, mà chúng có nhiều ứng dụng trong ngành toán học khác và các ngành kỹ thuật, kinh tế,... V.2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Trình bày các khái niệm và tính chất cơ bản về chuỗi số, sự hội tụ của chuỗi số; chuỗi hàm và miền hội tụ, chuỗi lũy thừa và chuỗi Fourier. V.3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG 1. Trình bày được định nghĩa và các tính chất cơ bản của chuỗi số hội tụ. 2. Tính được tổng của một số chuỗi số đặc biệt. 3. Sử dụng được dấu hiệu hội tụ để xét sự hội tụ của chuỗi số dương. 4. Sử dụng được dấu hiệu Lepnit để xét sự hội tụ của chuỗi đan dấu. Khảo sát được sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số. 5. Trình bày được các khái niệm về miền hội tụ của chuỗi hàm, tổng của chuỗi hàm. 6. Tìm được miền hội tụ của chuỗi hàm. 7. Tìm được bán kính hội tụ, miền hội tụ và tính được tổng của chuỗi lũy thừa. Viết được khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa. 8. Trình bày được các khái niệm hệ số Fourier, chuỗi Fourier. Viết được khai triển thành chuỗi Fourier của các hàm chẵn, lẻ, tuần hoàn và không tuần hoàn. V.4. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 144 145 Giáo trình Giải tích Trong chương này chúng ta trình bày những khái niệm và tính chất cơ bản về chuỗi số và chuỗi hàm số thực. 1 Chuỗi số 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Định nghĩa. Cho dãy số thực {an }∞ n=1 . Ta gọi tổng hình thức a1 + a2 + · · · + an + · · · (5.1) ∑ ∞ là một chuỗi số và ký hiệu là an , an được gọi là số hạng thứ n của chuỗi số (5.1). n=1 Với mỗi n = 1, 2, ... đặt ∑ n Sn = a1 + a2 + ... + an = ai i=1 và gọi Sn là tổng riêng thứ n của chuỗi số (5.1). Dãy {Sn } được gọi là dãy tổng riêng của chuỗi (5.1). Nếu tồn tại lim Sn = S hữu hạn thì chuỗi (5.1) được gọi là hội tụ và có tổng n→∞ ∑ ∞ bằng S. Khi đó ta ký hiệu an = S. n=1 Nếu chuỗi không hội tụ thì nó được gọi là phân kỳ. Trong trường hợp lim Sn = n→∞ ∑ ∞ ±∞ thì ta viết là an = ±∞. n=1 Như vậy, chuỗi số hội tụ khi và chỉ khi dãy tổng riêng của nó hội tụ trong R, và ∑ ∞ an = S khi và chỉ khi lim Sn = S. Hơn nữa, nếu chuỗi (5.1) có tổng bằng S thì n=1 n→∞ ∑ ∞ với mỗi n = 1, 2, ... chuỗi ai cũng hội tụ và có tổng bằng S − Sn−1 . i=n ∑ ∞ 1.1.2 Định nghĩa. Với mỗi n = 1, 2, ... ta đặt rn = ai và gọi rn là phần dư i=n+1 thứ n của chuỗi (5.1). Như vậy nếu chuỗi (5.1) hội tụ và có tổng S thì rn = S − Sn hội tụ tới 0 khi n → ∞. 146 Giáo trình Giải tích ∑ ∞ 1 1.1.3 Ví dụ. 1) Xét chuỗi số . Khi đó tổng riêng thứ n của chuỗi là n=1 n(n + 1) 1 1 1 Sn = + + ... + 1.2 2.3 n(n + 1) 1 1 1 1 1 1 = 1 − + − + ... + − =1− . 2 2 3 n n+1 n+1 ( 1 ) Từ đó ta có lim Sn = lim 1− = 1. Vì vậy chuỗi đã cho hội tụ và có tổng n→∞ n→∞ n+1 bằng 1. ∑∞ 1 2) Xét chuỗi số √ . Khi đó tổng riêng thứ n của chuỗi là n=1 n 1 1 1 1 n √ Sn = 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Giải tích Tính liên tục của hàm nhiều biến Vi phân của hàm nhiều biến Tích phân bội Phương trình vi phânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
119 trang 114 0 0
-
Giải tích (Tập 1): Giáo trình lí thuyết và bài tập có hướng dẫn - Nguyễn Xuân Liêm
468 trang 99 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 90 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 77 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 70 0 0 -
Giáo trình Giải tích - Giáo trình lý thuyết và bài tập có hướng dẫn (Tập 1): Phần 2
234 trang 68 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 66 0 0 -
Giáo trình Giải tích (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Xuâm Liêm
237 trang 61 0 0