Danh mục

Giáo trình Giống và kỹ thuật truyền giống (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Giống và kỹ thuật truyền giống cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về giống và công tác giống gia súc; Một số giống gia súc phổ biến ở nước ta; Chọn giống gia súc; Ghép đôi giao phối; Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống gia súc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giống và kỹ thuật truyền giống (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIỐNG VÀ KỸ THUẬT TRUYỀN GIỐNG NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “GIỐNG VÀ KỸ THUẬT TRUYỀN GIỐNG” được biên soạn làtài liệu thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Để nâng cao nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập,việc biên soạn giáo trình cho các môn học là một yêu cầu cấp thiết. Trên cơ sởchương trình khung của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội đã ban hành vànhững kinh nghiệm đã rút ra từ thực tế đào tạo, Trường TRUNG CẤPCộng ĐồngĐồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình một cách khoa học, hệthống và cập nhập những kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đàotạo. Giáo trình “GIỐNG VÀ KỸ THUẬT TRUYỀN GIỐNG” được biên soạn nhằmmục đích cung cấp kiến thức cơ bản về giống, di truyền và công tác giống vật nuôicủa động vật làm tài liệu để giảng dạy và cập nhật những kiến thức cho ngườihọc. Nội dung biên soạn gồm có 6 chương 1. Khái niệm về giống và công tác giống gia súc 2. Một số giống gia súc phổ biến ở nước ta 3. Chọn giống gia súc 4. Ghép đôi giao phối 5. Nhân giống gia súc 6. Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống gia súc Trong quá trình biên soạn, chúng tôi có tham khảo nhiều tài liệu của cáctrường đại học, các tài liệu thông tin điện tử nhưng vẫn không tránh khỏi nhữngthiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình được hoànthiện hơn. Cảm ơn Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội, Trường CĐCĐ Đồng Thápcùng khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY đã hướng dẫn, giúp đỡ để chúngtôi hoàn thành nhiệm vụ. Đồng Tháp, ngày…..tháng ... năm 2017 Chủ biên ThS. Cao Thanh Hoàn ii MỤC LỤCNỘI DUNG TRANGTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................... iLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. iiMỤC LỤC ............................................................................................................ iiiGIÁO TRÌNH MÔN HỌC ................................................................................... viCHƯƠNG 1........................................................................................................... 1KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG GIA SÚC .......................... 11. Khái niệm và phân loại giống gia súc ............................................................... 11.1. Một số khái niệm ............................................................................................ 11.2. Điều kiện để công nhận giống gia súc ........................................................... 21.3. Phân loại giống gia súc .................................................................................. 22. Khái niệm và ý nghĩa của công tác giống gia súc ............................................. 42.1. Khái niệm ....................................................................................................... 42.2. Ý nghĩa của công tác giống vật nuôi .............................................................. 53. Cơ sở sinh học của công tác giống .................................................................... 53.1. Tính di truyền ................................................................................................. 53.2. Tính biến dị .................................................................................................... 6CHƯƠNG 2........................................................................................................... 7MỘT SỐ GIỐNG GIA SÚC PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA ....................................... 71. Một số giống trâu, bò ........................................................................................ 71.1. Trâu, bò nộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: