Danh mục

Giáo trình Hàn hồ quang tay cơ bản (2F,3F) - Nghề: Hàn - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Số trang: 99      Loại file: doc      Dung lượng: 6.65 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Hàn hồ quang tay cơ bản với mục tiêu chính là Làm tốt các công việc cơ bản của người thợ hàn điện tại các cơ sở sản xuất. Giải thích đầy đủ các khái niệm cơ bản về hàn hồ quang tay. Nhận biết các loại vật liệu dùng để hàn hồ quang tay. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy hàn hồ quang tay. Tính toán chế độ hàn hồ quang tay phù hợp chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hàn hồ quang tay cơ bản (2F,3F) - Nghề: Hàn - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN HÀN HỒ QUANG TAY CƠ BẢN (2F,3F) NGHỀ : HÀN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHÊ VÀ TRUNG C ̀ ẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số:  04  /QĐ­CĐN…   ngày 4 tháng1 năm 2016   …………........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT 1 Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 2 MÔ ĐUN  HÀN HỒ QUANG TAY CƠ BẢN (2F,3F) Mã số mô đun: MĐ12 Thời gian mô đun: 160 giờ ;(Lý thuyết : 66giờ ; Thực hành 94 giờ ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị  trí: Mô đun này được bố  trí sau hoặc song song khi với các môn học  MH07­ MĐ10 và mô đun MĐ11 - Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên ngành  II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Làm tốt các công việc cơ  bản của người thợ  hàn điện tại các cơ  sở  sản   xuất. - Giải thích đầy đủ các khái niệm cơ bản về hàn hồ quang tay. - Nhận biết các loại vật liệu dùng để hàn hồ quang tay. - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy hàn hồ  quang   tay. - Tính toán chế  độ  hàn hồ  quang tay phù hợp chiều dày, tính chất của vật   liệu và kiểu liên kết hàn. - Hàn được các mối hàn cơ bản (2F,3F)trên các kết cấu hàn thông dụng đảm  bảo yêu cầu kỹ thuật. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác, trung thực của sinh viên.  III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời  Hình thức  TT Tên các bài trong mô đun gian giảng dạy Sơ lược về ký hiệu và quy ước mối hàn trên  1 10 Lý thuyết bản vẽ Các loại máy hàn điện hồ quang tay và dụng  2 10 Lý thuyết cụ cầm tay 3 3 Các loại que hàn thép các bon thấp. 10 Lý thuyết 4 Nguyên lý của quá trình hàn hồ quang. 10 Lý thuyết 5 Các liên kết hàn cơ bản. 10 Lý thuyết Các   khuyết  tật  của  mối   hàn  và những  ảnh  6 hưởng của hồ  quang hàn tới sức khoẻ  công  10 Lý thuyết nhân hàn.    Kiểm tra bài 1,2,3,4,5,6 2   7 Hàn góc ở vị trí 2F 40 Tích hợp   kiểm tra bài 7 8   8 Hàn góc ở vị trí 3F 40 Tích hợp   kiểm tra bài 8 10   9 Cộng 160   4 BÀI 1 SƠ LƯỢC VỀ KÝ HIỆU, QUY ƯỚC CỦA MỐI HÀN Giới thiệu: Hàn hồ  quang tay  là phương pháp  hàn được  ứng dụng rộng rãi trong nhiều  lĩnh vực của các ngành công nghiệp. Nắm vững các ký hiệu cơ bản trong hàn hồ  quang sẽ giúp người học thuận tiện khi đọc bản vẽ có ký hiệu hàn. Mục tiêu: - Trình bày được các ký hiệu, quy ước của mối hàn. - Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong công việc.  Nội dung của bài:  ­Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn theo tiêu chuẩn Việt Nam  ­ Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn theo tiêu chuẩn AWS   ­ Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn theo tiêu chuẩn ISO 1.  Ký  hiệu  quy  ước  mối  hàn  theo  tiêu  chuẩn  Việt  Nam (TCVN)  1.1. Cách biểu diễn mối hàn trên bản vẽ: Không  phụ thuộc vào  phương  pháp hàn các  mối hàn  trên  bản vẽ  được quy  ước và biểu diễn như sau: Mối hàn nhìn thấy được biểu diễn – Nét cơ bản (Hình 15.1.1a,b). Mối hàn khuất  được biểu diễn – Nét đứt (Hình 15.1.1c). 5 Hình 1.1: Biểu diễn mối hàn trên bản vẽ   Không  phụ  thuộc  vào  phương  pháp  hàn,  các  điểm  hàn  (các  mối  hàn  điểm) trên bản vẽ được quy ước như sau: Điểm  nhìn  thấy  được  biểu  diễn  bằng  dấu  “+”  (hình  1.1d)  dấu  này  được  biểu thị bằng “nét liền  cơ bản” (hình 1.1e). Để  chỉ  mối  hàn  hay  điểm  hàn  quy  ước  dùng  một  “đường  dóng”  và  nét  gạch ngang của đường dóng. Nét gạch ngang này được  kẻ song song với đường  bằng của  bản  vẽ,  tận  cùng  của đường  dóng có  một nửa  mũi tên  chỉ  vào  vị  trí  của mối hàn. Đối với  những  mố i hàn  phi tiêu  chuẩn  (do  người  thiết  kế  qui định )  cần  phải chỉ dẫn kích thước các phần tử kết cấu chung trên bản vẽ (hình 1.3)  Giới  hạn  của  mối  hàn  quy  ước  biểu  thị bằng  nét  liền  cơ  bản còn  giới  hạn  các phần tử kết cấu của mối hàn biểu thị bằng nét liền  mảnh. 1.2. Quy ước ký hiệu mối hàn trên bản vẽ:    Cấu trúc quy ước ký hiệu  mối hàn tiêu  chuẩn (hình 1.2): 6 Hình 1.2 Quy ước ký hiệu mối hàn tiêu chuẩn Cấu  trúc  quy  định  ký  hiệu  mối  hàn  phi  tiêu  chuẩn  chỉ  dẫn    trên  hình  15.1.5. Phương  pháp  hàn  để  hàn  mối hàn  này  phải chỉ  dẫn  trong  điều  kiện  kỹ  thuật của bản vẽ. Hình 1.3 Quy ước ký hiệu mối hàn phi tiêu chuẩn     Những quy ước phụ để ký hiệu  mối hàn được chỉ dẫn theo bảng sau: ...

Tài liệu được xem nhiều: