Danh mục

Giáo trình Hệ thống sản xuất linh hoạt - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Hệ thống sản xuất linh hoạt trang bị cho sinh viên những kiến thức về một phương pháp sản xuất đạt hiệu quả kinh tế, năng suất cao nhất. Đủ kiến thức để thiết kế được một hệ thống cấp phôi tự động, hệ thống kiểm tra tự động, hệ thống điều khiển tự động và dây chuyền tự động trong gia công cơ khí, cũng như các phương hướng để nghiên cứu nhằm hoàn thiện một quá trình sản xuất đạt được hiệu quả tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống sản xuất linh hoạt - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Nguyễn Quang Tuyến GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2012 Tuyên bố bản quyền Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinh doanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội MỤC LỤC Nội dung Trang *Mục lục 1 *Đề cương chi tiết học phần 4 CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TỰ ĐỘNG HÓA 11 QTSX A. Phần 1: Phần lý thuyết 11 1.1. Những khái niệm cơ bản. 11 1.2. Định nghĩa các thuật ngữ máy tính trong sản xuất 15 1.3. Ý nghĩa của tự động hóa quá trình sản xuất 17 B. Phần 2: Phần thảo luận, bài tập 17 CHƯƠNG II: CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 18 TRONG TỰ ĐỘNG HÓA QTSX A. Phần 1: Phần lý thuyết 18 2.1. Các thiết bị cơ bản trong hệ thống tự động. 18 2.2. Các hệ thống điều khiển tự động. 25 B. Phần 2: Phần thảo luận, bài tập 29 CHƯƠNG III: TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH CẤP PHÔI VÀ DỤNG CỤ 30 A. Phần 1: Phần lý thuyết 30 3.1. Tự động hóa quá trình cấp phôi. 30 3.2. Tự động hóa cấp phát và kẹp chặt dụng cụ 35 B. Phần 2: Phần thảo luận, bài tập 43 CHƯƠNG IV: TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH KIỂM TRA 44 A. Phần 1: Phần lý thuyết 44 4.1. Vai trò, chức năng của hệ thống kiểm tra tự động. 44 4.2 Phân loại thiết bị kiểm tra. 45 4.3. Các loại Đattric 45 4.4. Các thiết bị kiểm tra tự động 50 4.5. Một số hình thức kiểm tra 50 B. Phần 2: Phần thảo luận, bài tập 57 CHƯƠNG V: TỰ ĐỘNG HÓA ĐIỀU KHIỂN CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ 58 A. Phần 1: Phần lý thuyết 58 5.1. Tự động điều khiển kích thước điều chỉnh tĩnh 59 PDF by http://www.ebook.edu.vn 1 5.2. Tự động điều khiển kích thước điều chỉnh động 61 5.3. Tự động điều khiển thành phần lực cắt dọc trục 62 5.4. Tự động điều khiển độ mòn dụng cụ cắt 63 5.5. Tự động điều khiển nhiều yếu tố công nghệ 64 B. Phần 2: Phần thảo luận, bài tập 64 CHƯƠNG VI: DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG 65 A. Phần 1: Phần lý thuyết 65 6.1. Sự phát triển của dây chuyền tự động 65 6.2. Chủng loại chi tiết trên dây chuyền tự động 66 6.3. Yêu cầu đối với phôi trên dây chuyền tự động 66 6.4. Định vị chi tiết khi gia công trên dây chuyền tự động 67 6.5. Lập QTCN cho dây chuyền tự động 67 6.6. Các loại dây chuyền tự động 68 6.7. Cấu trúc của dây chuyền 70 B. Phần 2: Phần thảo luận, bài tập 70 CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT FMS 71 A. Phần 1: Phần lý thuyết 72 7.1. Cấu trúc thành phần của hệ thống sản xuất linh hoạt FMS 72 7.2. Các nguyên tắc hình thành hệ thống sản xuất linh hoạt FMS 72 7.3. Rôbôt công nghiệp trong hệ thống sản xuất linh hoạt FMS 80 7.4. Hệ thống kiểm tra tự động của FMS 80 7.5. Hệ thống vận chuyển – tích trữ tự động của FMS 91 7.6. Xác định thành phần thiết bị của hệ thống FMS 98 7.7. Kho chứa tự động trong hệ thống FMS 104 7.8. Hệ thống điều khiển FMS 105 7.9. Kinh nghiệm ứng dụng FMS ở một số nước trên thế giới 106 B. Phần 2: Phần thảo luận, bài tập 106 CHƯƠNG VIII: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HÓA QTSX 107 A. Phần 1: Phần lý thuyết 8.1. Sử dụng máy với hệ thống điều khiển linh hoạt 107 8.2. Sản xuất hàng loạt theo dây chuyền 108 8.3. Sản xuất tự động hóa linh hoạt 108 PDF by http://www.ebook.edu.vn 2 8.4. Môđun sản xuất linh hoạt 109 8.5. Hệ thống sản xuất linh hoạt toàn phần 109 8.6. Hệ thống sản xuất linh hoạt toàn phần bậc cao 110 8.7. Ứng dụng kỹ thuật CIM 110 8.8. Ứng dụng rôbôt công nghiệp 110 8.9. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo 111 B. Phần 2: Phần thảo luận, bài tập 111 * Tài liệu tham khảo 112 PDF by http://www.ebook.edu.vn 3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Tự động hóa QTSX 1a – Mã số: 110711. 2 . Số tín chỉ: 02 3. Trình độ cho sinh viên năm thứ 5. 4. Phân bổ thời gian giảng dạy trong học kỳ: (2,1,4)/12 Số tiết thực lên lớp: 3 tiết/tuần x 12 tuần = 36 tiết - Lý thuyết: 3 tiết/tuần x 8 tuần = 24 tiết chuẩn - Bài tập, thảo luận: 3 tiết/tuần x 3 tuần = 9 tiết chuẩn ...

Tài liệu được xem nhiều: