Giáo trình Hiến pháp tư sản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.69 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Hiến pháp tư sản giới thiệu lịch sử lập hiến; những chế định cơ bản của luật Hiến pháp như hình thức nhà nước, đảng chính trị, chế độ bầu cử, Nguyên thủ quốc gia, Nghị viện, Chính phủ, Tòa án trên thế giới. Giáo trình gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hiến pháp tư sản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Văn Liêm GIÁO TRÌNH HIẾN PHÁP TƯ SẢN Vinh - 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Văn Liêm GIÁO TRÌNH HIẾN PHÁP TƯ SẢN (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn: - Chủ biên: Đinh Văn Liêm - Các tác giả: Đinh Văn Liêm : Chương 1 đến Chương 7. 3 LỜI NÓI ĐẦU Hiến pháp nói riêng, luật Hiến pháp nói chung ra đời sau các cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên của nhân loại. Ngày nay, luật Hiến pháp ở mỗi quốc gia (nhất là những nước đang phát triển như Việt Nam) đều được xây dựng trên nền tảng tri thức luật Hiến pháp được thừa nhận chung trên thế giới. Nghiên cứu môn học này chính là nhằm tiếp thu tinh hoa chính trị – pháp lý của nhân loại, góp phần vào công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam . Môn học Hiến pháp Tư sản giới thiệu lịch sử lập hiến; những chế định cơ bản của luật Hiến pháp như hình thức nhà nước, đảng chính trị, chế độ bầu cử, Nguyên thủ quốc gia, Nghị viện, Chính phủ, Tòa án trên thế giới. Để phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu cho sinh viên, học viên và giảng viên Khoa luật – Trường đại học Vinh xuất bản cuốn sách “ Hiến pháp Tư sản”. Xin trân trọng cảm ơn ác giả 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP 1. SỰ RA ĐỜI, KHÁI NIỆM CỦA HIẾN PHÁP 1.1. Sự ra đời của Hiến pháp Lịch sử xã hội loài người trải qua năm hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiến hữu nô lệ, phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa nhưng có bốn kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước Tư bản, nhà nước Xã hội chủ nghĩa. Trong nhà nước chủ nô, nhà n- ước phong kiến nền thống trị của giai cấp hết sức tàn bạo, giã man, trong xã hội tồn tại một bên là giai cấp thống trị mà tiêu biểu là ông vua chuyên chế, quyền lực vô hạn, còn một bên là tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột. Tại sao dưới nhà nướcc chủ nô, phong kiến chưa có Hiến pháp vì: quyền lực nhà nước là vô hạn, quyền lực nhà nước là tập trung, chuyên chế, quyền lực của vua là tối cao và không bị ràng buộc, vị trí, vai trò của con người – thành viên trong xã hội bị chà đạp – tư cách thần dân, nhà nước dễ dàng xâm phạm các quyền lợi của con người và công dân. Cùng với sự phát triển phong trào đấu tranh cách mạng, sự xuất hiện giai cấp tư sản đại diện cho phương thức sản xuất mới, sớm nhận thức địa vị đã g- ương cao ngọn cờ tự do, dân chủ, bình đẳng nhằm tập hợp lực lượng lật đổ chế độ phong kiến. Cách mạng tư sản nổ ra và dành thắng lợi, giai cấp tư sản đã ra khẩu hiệu lập hiến, phải xây dựng một bản Hiến pháp, sự xuất hiện học thuyết tam quyền phân lập của Montesquieu phân chia quyền lực nhà nước thành lập pháp, hành pháp, tư pháp. Để hạn chế quyền lực của nhà vua thì yêu cầu xây dựng một bản Hiến pháp trong đó hình thành lên một cơ quan độc lập do dân 5 trực tiếp bầu ra, tồn tại bên cạnh nhà vua, hạn chế quyên lực nhà vua. Hiến pháp là văn bản rất thích hợp mà giai cấp tư sản sử dụng nhằm thể chế hóa quyền thống trị của giai cấp mình. Cách mạng tư sản Anh (năm 1640) đánh dấu cho sự xuất hiện văn bản có tính chất đầu tiên trong lịch sử. Bản Hiến pháp đầu tiên đợc hiểu như nghĩa ngày nay là bản Hiến pháp Hoa kỳ (năm 1787) nó bao gồm 7 điều khoản quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, cho đến nay qua 26 lần sửa đổi nhưng Hiến pháp 1787 vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó. Sau đó đánh dấu sự xuất hiện các bản Hiến pháp của Ba Lan, Pháp năm 1791, Hà Lan năm 1814, Bỉ 1831. 1.2. Khái niệm Hiến pháp. Hiến pháp nhìn nhận dưới nhiều quan điểm khác nhau; nhìn chung quy lại Hiến pháp là văn bản ghi nhận mối tương quan chính trị giữa các giai cấp trong xã hội, là luật cơ bản của nhà nước, được ban hành và sửa đổi theo một trình tự đặc biệt. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa giáo dục, khoa học và công nghệ, chính sách đối ngoại, quốc phòng an ninh, địa vị pháp lý của công dân và tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Latxan, một học giả nổi tiếng về Luật Hiến pháp: “Hiến pháp… phải trở thành không chỉ là một đạo luật mà phải hơn một đạo luật. Hiến pháp không phải là đạo luật thông thường, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước.” Học giả người Pháp M.Hauriou: “Hiến pháp về hình thức bên ngoài là văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất, việc sửa đổi Hiến pháp phải theo thủ tục đặc biệt, về nội dung, Hiến pháp là tổng thể những quy định về quy chế xã hội chính trị của nhà nước, mà không phụ thuộc vào hình thức hay thủ tục ban hành văn bản” 6 Angghen và Mác trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản: “Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được nâng lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hiến pháp tư sản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Văn Liêm GIÁO TRÌNH HIẾN PHÁP TƯ SẢN Vinh - 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Văn Liêm GIÁO TRÌNH HIẾN PHÁP TƯ SẢN (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn: - Chủ biên: Đinh Văn Liêm - Các tác giả: Đinh Văn Liêm : Chương 1 đến Chương 7. 3 LỜI NÓI ĐẦU Hiến pháp nói riêng, luật Hiến pháp nói chung ra đời sau các cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên của nhân loại. Ngày nay, luật Hiến pháp ở mỗi quốc gia (nhất là những nước đang phát triển như Việt Nam) đều được xây dựng trên nền tảng tri thức luật Hiến pháp được thừa nhận chung trên thế giới. Nghiên cứu môn học này chính là nhằm tiếp thu tinh hoa chính trị – pháp lý của nhân loại, góp phần vào công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam . Môn học Hiến pháp Tư sản giới thiệu lịch sử lập hiến; những chế định cơ bản của luật Hiến pháp như hình thức nhà nước, đảng chính trị, chế độ bầu cử, Nguyên thủ quốc gia, Nghị viện, Chính phủ, Tòa án trên thế giới. Để phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu cho sinh viên, học viên và giảng viên Khoa luật – Trường đại học Vinh xuất bản cuốn sách “ Hiến pháp Tư sản”. Xin trân trọng cảm ơn ác giả 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP 1. SỰ RA ĐỜI, KHÁI NIỆM CỦA HIẾN PHÁP 1.1. Sự ra đời của Hiến pháp Lịch sử xã hội loài người trải qua năm hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiến hữu nô lệ, phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa nhưng có bốn kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước Tư bản, nhà nước Xã hội chủ nghĩa. Trong nhà nước chủ nô, nhà n- ước phong kiến nền thống trị của giai cấp hết sức tàn bạo, giã man, trong xã hội tồn tại một bên là giai cấp thống trị mà tiêu biểu là ông vua chuyên chế, quyền lực vô hạn, còn một bên là tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột. Tại sao dưới nhà nướcc chủ nô, phong kiến chưa có Hiến pháp vì: quyền lực nhà nước là vô hạn, quyền lực nhà nước là tập trung, chuyên chế, quyền lực của vua là tối cao và không bị ràng buộc, vị trí, vai trò của con người – thành viên trong xã hội bị chà đạp – tư cách thần dân, nhà nước dễ dàng xâm phạm các quyền lợi của con người và công dân. Cùng với sự phát triển phong trào đấu tranh cách mạng, sự xuất hiện giai cấp tư sản đại diện cho phương thức sản xuất mới, sớm nhận thức địa vị đã g- ương cao ngọn cờ tự do, dân chủ, bình đẳng nhằm tập hợp lực lượng lật đổ chế độ phong kiến. Cách mạng tư sản nổ ra và dành thắng lợi, giai cấp tư sản đã ra khẩu hiệu lập hiến, phải xây dựng một bản Hiến pháp, sự xuất hiện học thuyết tam quyền phân lập của Montesquieu phân chia quyền lực nhà nước thành lập pháp, hành pháp, tư pháp. Để hạn chế quyền lực của nhà vua thì yêu cầu xây dựng một bản Hiến pháp trong đó hình thành lên một cơ quan độc lập do dân 5 trực tiếp bầu ra, tồn tại bên cạnh nhà vua, hạn chế quyên lực nhà vua. Hiến pháp là văn bản rất thích hợp mà giai cấp tư sản sử dụng nhằm thể chế hóa quyền thống trị của giai cấp mình. Cách mạng tư sản Anh (năm 1640) đánh dấu cho sự xuất hiện văn bản có tính chất đầu tiên trong lịch sử. Bản Hiến pháp đầu tiên đợc hiểu như nghĩa ngày nay là bản Hiến pháp Hoa kỳ (năm 1787) nó bao gồm 7 điều khoản quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, cho đến nay qua 26 lần sửa đổi nhưng Hiến pháp 1787 vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó. Sau đó đánh dấu sự xuất hiện các bản Hiến pháp của Ba Lan, Pháp năm 1791, Hà Lan năm 1814, Bỉ 1831. 1.2. Khái niệm Hiến pháp. Hiến pháp nhìn nhận dưới nhiều quan điểm khác nhau; nhìn chung quy lại Hiến pháp là văn bản ghi nhận mối tương quan chính trị giữa các giai cấp trong xã hội, là luật cơ bản của nhà nước, được ban hành và sửa đổi theo một trình tự đặc biệt. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa giáo dục, khoa học và công nghệ, chính sách đối ngoại, quốc phòng an ninh, địa vị pháp lý của công dân và tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Latxan, một học giả nổi tiếng về Luật Hiến pháp: “Hiến pháp… phải trở thành không chỉ là một đạo luật mà phải hơn một đạo luật. Hiến pháp không phải là đạo luật thông thường, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước.” Học giả người Pháp M.Hauriou: “Hiến pháp về hình thức bên ngoài là văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất, việc sửa đổi Hiến pháp phải theo thủ tục đặc biệt, về nội dung, Hiến pháp là tổng thể những quy định về quy chế xã hội chính trị của nhà nước, mà không phụ thuộc vào hình thức hay thủ tục ban hành văn bản” 6 Angghen và Mác trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản: “Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được nâng lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình luật Hiến pháp tư sản Hình thức nhà nước Đảng chính trị Chế độ bầu cử Nguyên thủ quốc giaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 151 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 139 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
12 trang 54 0 0
-
Giáo trình: Luật bảo hiểm xã hội
39 trang 46 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý luận về nhà nước và pháp luật (Mã học phần: 0101122642)
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương: Phần 1
155 trang 41 0 0 -
Giáo trình Công chứng và chứng thực (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
39 trang 37 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp: Việt Nam Chương 5 - NguyễnMinhNhật
14 trang 35 0 0