Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 10
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 843.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình hình thái giải phẩu học thực vật part 10, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 10 189 Ở cây Hai lá mầm cũng như ở cây Một lá mầm có sự khác nhau rấtlớn trong cách phát triển phôi của từng nhóm riêng. Hiện nay ít nhiều đãxác định được một số kiểu phát triển và cấu tạo khác nhau của phôi.Những kiểu đó phân biệt với nhau bởi cách phân chia đầu tiên của hợp tử(phân cắt dọc, hay ngang hoặc xiên), bởi tính chất của tế bào tận cùng củatiền phôi hai tế bào và bởi mức độ tham gia của tế bào gốc vào việc hìnhthành phôi. Quan hệ qua lại của các kiểu này còn chưa thật rõ ràng. Nhưngbởi vì mỗi họ được đặc trưng bởi một kiểu phát sinh phôi và cấu tạo phôiđặc trưng, vì vậy nghiên cứu các kiểu cấu tạo phôi, có ý nghĩa lớn lao đốivới môn hệ thống sinh phân loại. 4.2. Hạt Sự chuyển từ noãn đến hạt thể hiện bởi sự tăng trưởng mạnh phù hợp với sự phát triển của phôi, phôi nhũ và sự tạo thành chất dự trữ của phôi nhũ, cũng như sự biến đổi vỏ hạt (H.50) 4.2.1. Vỏ hạt Sự biến đổi một vỏ noãn (hay hai vỏ noãn) thành vỏ hạt được đặc trưng chủ yếu bởi sự hoá cứng của các vách tế bào, trong khi đó, các tế bào này mất hết các chất nguyên sinh. Các thay đổi này có thể cảm nhận được bởi vỏ ngoài hay chỉ một vỏ, bảo đảm sự bảo vệ cơ học cho phôi. Về phần vỏ trong thì luôn luôn tiêu giảm thành màng mỏng. Ngoài ra, có lúc vỏ ngoài có đầy các núm, các sọc, các chấm, các lông và các móc [Cây Liễu (Salix), cây Dương (Populus)/họ Salicaceae; cây Liễu diệp Hình 50. Các hạt Hạt kín (Epilobium angustifolium/họ Rau dừa A. Hạt có phôi nhũ của thầu dầu (Euphorbicaceae) (ca = mồng hạt = nước), Cây bông/họ Bông] hay mang các áo hạt giả lỗ noãn; r = rễ mầm; c = cánh cây Long Đởm (Gentiana lutea) có các lá mầm; a = phôi nhũ); B = hạt không có phôi nhũ của bộ Đậu; C và vai trò trong phát tán hạt (H.51). D = hạt ngoại nhũ (pr) của loài Đôi khi, hạt được trang bị sự tăng Acorus calamus (Araceae) và loài sinh vỏ đặc biệt: áo hạt trong vùng rốn hạt, Piper nigrum/Piperaceae (e = phôi; a = phôi nhủ; t = vỏ). Trong bốn áo hạt giả trong vùng lỗ noãn (mồng hạt hình trên, phôi được thể hiện màu của hạt thầu dầu). Áo giả của cây Phu danh đen, phôi nhủ gạch chéo và ngoại (Evonymus/họ Dây gối - Celastraceae) nhủ có các chấm. 190được phát triển đến nổi nó bao xung quanh hạt có vai trò của một vỏ thứba (hình 50).4.2.2. Sự tiêu giảm hay sự tăng sinh của phôi tâm Nói một cách tổng quát, phôi tâm được tiêu hoá rất sớm để pháttriển phôi nhũ. Thế nhưng, phôi tâm còn giữ lại ở một số họ, thậm chí tăngsinh và tăng chất dự trữ, vì vậy, tạo ra ngoại nhũ (H.50).4.2.3. Sự tích luỹ chất dự trữ Tuỳ theo trường hợp mà chất dự trữ tích luỹ ở phôi nhũ, ở các lámầm hay ở ngoại nhũ và có bản chất khác nhau, các chất dự trữ của hạtbao gồm chủ yếu là các chất lipit, gluxit và protit. Ngoại lệ, ở họ Lanchẳng hạn, các hạt nhỏ tí xíu, tiêu giảm có vỏ mỏng, trong suốt, có phôi íttế bào và không phân hoá, không có chất dự trữ. - Các chất lipit tồn tại dưới dạng các giọt nhỏ trong tế bào chất, làdạng dự trữ chung nhất. Trên 216 họ được nghiên cứu thì 65% họ chỉ cóchất dự trữ lipit, 7% họ hoàn toàn chỉ có gluxit và 24% có đồng thời cảdầu và tinh bột. Có thể nói rằng các hạt của các loài trồng trọt như các câycó dầu không chỉ có hạt tích luỹ chất béo. Hình 51. Các ví dụ phát tán nhờ gió l = sự mở của quả nang cây liễu diệp (Epilobium angustifolium/Onagraceae) chỉ ra dãy các hạt mang các lông; 2 = hạt cây địa hoàng (Digitalis ambigua/họ Scrophulariaceae) với chi tiết lỗ tổ ong hiển vi để hứng gió; 3 = hạt có cánh của loài Gentiana lutea/Gentianaceae; 4 = hạt của họ Lan, vùng phình ra của hạt chỉ vị trí của phôi ít tế bào. 191 Các axít béo của dầu chủ yếu là axit oleic và palmitic ( quả hạnh,quả Ô liu, các axít béo có ở cả hạt và quả), các axit béo của thực vật, cácaxit stearic và palmitic, như trong bơ của Ca cao mà nó tạo thành 50% ởhạt của loài Theobroma ca cao (Steruliaceae). - Các chất gluxit là : ( bởi sự giảm dần của các chất sau đây:) • Lạp bột (trong phôi nhũ của họ Hoà thảo, có sự liên kết của lạp bột vớiprotit tạo thành gluten). Kích thước và hình dạng của hạt tinh bột là rất đặc thù,các đặc tính hình thái được sử dụng bởi cơ quan kiểm dịch thực phẩm để kiểmtra thành phần bột thức ăn. • Hemixenluloza của các vách tế bào:nhân của quả thực sự làmột hạt được cấu tạo từ phôi nhũ sừng gần như toàn bộ ; ngà thực vậtđược sử dụng để chế tạo cúc áo và các đồ vật khác, được cung cấp bởiphôi nhũ của cây dừa ngà (Phytelephas). • Đường hoà tan như đường saccharoza ( quả hạnh). • Các hêtêrozit (amygdalin của quả hạnh đắng) tạo cho hạt cónhững đặc tính hoá sinh đặc thù hay một độc tố nào đó. - Các enzim bảo đảm thuỷ phân của các chất dự trữ này lúc nẩy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 10 189 Ở cây Hai lá mầm cũng như ở cây Một lá mầm có sự khác nhau rấtlớn trong cách phát triển phôi của từng nhóm riêng. Hiện nay ít nhiều đãxác định được một số kiểu phát triển và cấu tạo khác nhau của phôi.Những kiểu đó phân biệt với nhau bởi cách phân chia đầu tiên của hợp tử(phân cắt dọc, hay ngang hoặc xiên), bởi tính chất của tế bào tận cùng củatiền phôi hai tế bào và bởi mức độ tham gia của tế bào gốc vào việc hìnhthành phôi. Quan hệ qua lại của các kiểu này còn chưa thật rõ ràng. Nhưngbởi vì mỗi họ được đặc trưng bởi một kiểu phát sinh phôi và cấu tạo phôiđặc trưng, vì vậy nghiên cứu các kiểu cấu tạo phôi, có ý nghĩa lớn lao đốivới môn hệ thống sinh phân loại. 4.2. Hạt Sự chuyển từ noãn đến hạt thể hiện bởi sự tăng trưởng mạnh phù hợp với sự phát triển của phôi, phôi nhũ và sự tạo thành chất dự trữ của phôi nhũ, cũng như sự biến đổi vỏ hạt (H.50) 4.2.1. Vỏ hạt Sự biến đổi một vỏ noãn (hay hai vỏ noãn) thành vỏ hạt được đặc trưng chủ yếu bởi sự hoá cứng của các vách tế bào, trong khi đó, các tế bào này mất hết các chất nguyên sinh. Các thay đổi này có thể cảm nhận được bởi vỏ ngoài hay chỉ một vỏ, bảo đảm sự bảo vệ cơ học cho phôi. Về phần vỏ trong thì luôn luôn tiêu giảm thành màng mỏng. Ngoài ra, có lúc vỏ ngoài có đầy các núm, các sọc, các chấm, các lông và các móc [Cây Liễu (Salix), cây Dương (Populus)/họ Salicaceae; cây Liễu diệp Hình 50. Các hạt Hạt kín (Epilobium angustifolium/họ Rau dừa A. Hạt có phôi nhũ của thầu dầu (Euphorbicaceae) (ca = mồng hạt = nước), Cây bông/họ Bông] hay mang các áo hạt giả lỗ noãn; r = rễ mầm; c = cánh cây Long Đởm (Gentiana lutea) có các lá mầm; a = phôi nhũ); B = hạt không có phôi nhũ của bộ Đậu; C và vai trò trong phát tán hạt (H.51). D = hạt ngoại nhũ (pr) của loài Đôi khi, hạt được trang bị sự tăng Acorus calamus (Araceae) và loài sinh vỏ đặc biệt: áo hạt trong vùng rốn hạt, Piper nigrum/Piperaceae (e = phôi; a = phôi nhủ; t = vỏ). Trong bốn áo hạt giả trong vùng lỗ noãn (mồng hạt hình trên, phôi được thể hiện màu của hạt thầu dầu). Áo giả của cây Phu danh đen, phôi nhủ gạch chéo và ngoại (Evonymus/họ Dây gối - Celastraceae) nhủ có các chấm. 190được phát triển đến nổi nó bao xung quanh hạt có vai trò của một vỏ thứba (hình 50).4.2.2. Sự tiêu giảm hay sự tăng sinh của phôi tâm Nói một cách tổng quát, phôi tâm được tiêu hoá rất sớm để pháttriển phôi nhũ. Thế nhưng, phôi tâm còn giữ lại ở một số họ, thậm chí tăngsinh và tăng chất dự trữ, vì vậy, tạo ra ngoại nhũ (H.50).4.2.3. Sự tích luỹ chất dự trữ Tuỳ theo trường hợp mà chất dự trữ tích luỹ ở phôi nhũ, ở các lámầm hay ở ngoại nhũ và có bản chất khác nhau, các chất dự trữ của hạtbao gồm chủ yếu là các chất lipit, gluxit và protit. Ngoại lệ, ở họ Lanchẳng hạn, các hạt nhỏ tí xíu, tiêu giảm có vỏ mỏng, trong suốt, có phôi íttế bào và không phân hoá, không có chất dự trữ. - Các chất lipit tồn tại dưới dạng các giọt nhỏ trong tế bào chất, làdạng dự trữ chung nhất. Trên 216 họ được nghiên cứu thì 65% họ chỉ cóchất dự trữ lipit, 7% họ hoàn toàn chỉ có gluxit và 24% có đồng thời cảdầu và tinh bột. Có thể nói rằng các hạt của các loài trồng trọt như các câycó dầu không chỉ có hạt tích luỹ chất béo. Hình 51. Các ví dụ phát tán nhờ gió l = sự mở của quả nang cây liễu diệp (Epilobium angustifolium/Onagraceae) chỉ ra dãy các hạt mang các lông; 2 = hạt cây địa hoàng (Digitalis ambigua/họ Scrophulariaceae) với chi tiết lỗ tổ ong hiển vi để hứng gió; 3 = hạt có cánh của loài Gentiana lutea/Gentianaceae; 4 = hạt của họ Lan, vùng phình ra của hạt chỉ vị trí của phôi ít tế bào. 191 Các axít béo của dầu chủ yếu là axit oleic và palmitic ( quả hạnh,quả Ô liu, các axít béo có ở cả hạt và quả), các axit béo của thực vật, cácaxit stearic và palmitic, như trong bơ của Ca cao mà nó tạo thành 50% ởhạt của loài Theobroma ca cao (Steruliaceae). - Các chất gluxit là : ( bởi sự giảm dần của các chất sau đây:) • Lạp bột (trong phôi nhũ của họ Hoà thảo, có sự liên kết của lạp bột vớiprotit tạo thành gluten). Kích thước và hình dạng của hạt tinh bột là rất đặc thù,các đặc tính hình thái được sử dụng bởi cơ quan kiểm dịch thực phẩm để kiểmtra thành phần bột thức ăn. • Hemixenluloza của các vách tế bào:nhân của quả thực sự làmột hạt được cấu tạo từ phôi nhũ sừng gần như toàn bộ ; ngà thực vậtđược sử dụng để chế tạo cúc áo và các đồ vật khác, được cung cấp bởiphôi nhũ của cây dừa ngà (Phytelephas). • Đường hoà tan như đường saccharoza ( quả hạnh). • Các hêtêrozit (amygdalin của quả hạnh đắng) tạo cho hạt cónhững đặc tính hoá sinh đặc thù hay một độc tố nào đó. - Các enzim bảo đảm thuỷ phân của các chất dự trữ này lúc nẩy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giải phẩu học thực vật tài liệu giải phẩu học thực vật hình thái giải phẩu học thực vật đề cương giải phẩu học thực vật bài giảng giải phẩu học thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hình thái giải phẫu học thực vật: Phần 2 - Hà Thị Lệ Ánh
117 trang 19 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẫu học thực vật: Phần 1 - Hà Thị Lệ Ánh
83 trang 18 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 1
18 trang 16 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật
176 trang 14 0 0 -
Giáo trình Hình thái - Giải phẫu học thực vật: Phần 1 - Ngô Thị Cúc
141 trang 14 0 0 -
Bài giảng Hình thái giải phẫu học thực vật - Chương 1: Tế bào thực vật
38 trang 13 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 5
18 trang 13 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 3
18 trang 11 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 9
18 trang 11 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 7
18 trang 11 0 0