Danh mục

Giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.98 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p3, khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p3Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47Giải thích lưu đồ điều khiển máy khuấy: Khi hệ thống cho phép quá trình khuấy bắt đầu thực hiện. Việc đầutiên là hệ thống kiểm tra nước trong bể đã đạt mức làm việc hay chưa, nếuchưa thì không cho máy khuấy làm việc. Khi chắc chắn nước trong bể đã ở mức làm việc thì hệ thống sẽ kiểmtra nồng độ oxy hòa tan trong nước có nhỏ hơn 2mg/l hay không. Nếu nồngđộ oxy nhỏ hơn thì cho phép cả hai máy khuấy cùng hoạt động. Nếu nồng độoxy hòa tan lớn hơn 2mg/l thì cho phép 2 máy khuấy làm việc ở chế độ luânphiên, mỗi máy làm việc luân phiên trong 5 phút. Khi hết thời gian làm việccủ a quá trình khuấy (90 phút) thì dừng hoạt động của máy khuấy, kết thúcquá trình khuấy. Trang 28Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K472.4 Lưu đồ điều khiển van xả nước ra khỏi bể Hình 2.9. Lưu đồ điều khiển van đóng mở đường ống xả nước ra khỏi bểGiải thích lưu đồ điều khiển van đóng mở đuờng ống xả nước ra bể: Khi hệ thống cho phép quá trình xả nước ra khỏi bể bắt đầu thực hiện,van đường ống được mở để xả nước ra bể. Van sẽ vẫn được mở và chỉ bịđóng lại cho đến khi hết thời gian làm việc củ a giai đoạn này (30 phút) hoặcnước trong bể đạt mức cạn. Trong đó nếu nước trong bể đạt mức cạn tr ước30 phút thì kết thúc quá trình xả nước ra khỏi bể, nếu hết 30 phút mà nướctrong bể vẫn chưa đạt mức cạn thì quá trình xả nước ra khỏi bể buộc phải kếtthúc để không ảnh hưởng đến các quá trình sau. Trang 29Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K472.5 Lưu đồ điều khiển van đường ống dẫn bùn Hình 2.10. Lưu đồ điều khiển van đóng mở đường ống dẫn bùnGiải thích lưu đồ điều khiển van đóng mở đường ống dẫn bùn: Khi hệ thống cho phép quá trình hút bùn bắt đầu thực hiện, van đườngống dẫn bùn được mở. Khi vẫn còn bùn trong đường ống thì van được mở liên tục, cho dùthời gian của quá trình hút bùn đã hết. Khi hết bùn van sẽ được đóng lại. Trong trường hợp bùn trong đường ống hết trước 15 phút củ a quátrình, thì đến khi hết hẳn 15 phút van đường ống mới được đóng lại. Trang 30Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K472.6 Lưu đồ điều khiển bơm hút bùn Hình 2.11. Lưu đồ điều khiển bơm hút bùn Trang 31Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47Giải thích lưu đồ điều khiển bơm hút bùn: Khi hệ thống cho phép quá trình hút bùn bắt đầu thực hiện, bơm hútbùn được khởi động. Nếu có bùn trong đường ống, van đường ống dẫn bùn mở thì bơm hútbùn được phép làm việc. Bơm sẽ làm việc liên tục đến khi nào hết bùn thìngừng làm việc sau thời gian trễ là 10 giây (thời gian 10 giây này để đảmbảo bùn hết thực sự, và thời gian này là thời gian chạy cạn cho phép). Nếu thời gian củ a quá trình hút bùn (15 phút) hết nhưng vẫn còn bùntrong đường ống, bơm hút bùn đang làm việc thì trạng thái làm việc của bơmvẫn được duy trì đến khi hết bùn mới ngừng. Trong quá trình hút bùn, nếu van bị đóng lại, bơm hút bùn sẽ ngừnghoạt động ngay lập tức. Nếu bơm ngừng làm việc nhưng thời gian quá trình hút bùn (15 phút)chưa hết thì hệ thống tiếp tục kiểm tra xem còn bùn trong đường ống haykhông, van có mở không để sẵn sàng nếu phát hiện bùn trong đường ống sẽcho phép bơm hút bùn làm việc trở lại. Khi không có bùn trong đường ống đồng thời hết thời gian củ a quátrình hút bùn thì kết thúc quá trình hút bùn và bắt đầu lập lại chu kỳ làm việcmới. Trang 32Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 CHƯƠNG III PLC THIẾT BỊ TRUNG TÂM CỦA HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA ĐIỀU KHIỂN BỂ SBR1. Giới thiệu chung về PLC1.1 Sơ lược về sự phát triển của PLC Vào những năm 60 của thế kỷ XX, các hệ thống điều khiển sản xuất lúcbấy giờ còn sử dụng rất nhiều rơle. Các hệ thống này rất cồng kềnh, cónhững hệ thống sử dụng hàng trăm thậm chí hàng ngàn các rơle điều khiển.Sự kết nối giữa các r ơle với số lượng lớn như vậy làm hệ thống trở nên phứctạp, tiêu tốn nhiều điện năng, khả năng đáp ứng tác vụ chậm chạp, thao tácvận hành bằng tay, độ tin cậy thấp và rõ ràng những hệ thống này đòi hỏinhiều công sức và thời gian khi muốn thay thế sữa chữa một tác vụ nào đó.Các quy trình chẩn đoán lỗi hay lập trình mới với cơ sở đại số Boolean chocác hệ thống này là một cánh cửa bí ẩn đối với những kỹ sư công nghệ lúcbấy giờ. Trong khi đó, việc ...

Tài liệu được xem nhiều: