Giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p5, khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 Cách lập trình cho S7-200 nói riêng và cho các PLC củ a Siemens nói chung dựa trên hai phương pháp cơ bản: phương trình hình thang (Ladder Logic - LAD) và phương pháp liệt kê lệnh (Statement List - STL). Với chương trình viết theo kiểu LAD: thiết bị lập trình sẽ tự tạo ra một chương trình theo kiểu STL tuy nhiên ngược lại không phải mọi chương trình viết theo kiểu STL cũng có thể chuyển sang được dạng LAD. 3.1.1 Khái niệm về phương pháp lập trình LAD: LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa. Những thành phần dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng rơle. Trong các chương trình LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic như sau: Tiếp điểm (contact): là biểu tượng (symbol) mô tả các tiếp điểm củ a rơle. Các tiếp điểm có thể là thường hở ( ) hoặc thường đóng ( ). Cuộn dây (coin): là biểu tượng ( )mô tả rơle được mắc theo chiều dòng điện cấp cho rơle. Hộp (box): là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có dòng điện đến hộp. Những dạng hàm thường được biểu diễn bằng hộp là các bộ định thời (timer), bộ đếm (counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải được mắc đúng chiều dòng điện. Mạng LAD: là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây nóng, đường nguồn bên phải là dây trung hòa hay là đường trở về nguồn cung cấp. Dòng điện chạy từ trái qua các tiếp điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn. 3.1.2 Khái niệm về phương pháp lập trình STL: STL là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh. Mỗi câu lệnh trong chương trình, kể cả những hình thức biểu diễn một chức năng củ a PLC. Để tạo ra một chương trình STL, người lập trình phải hiểu rõ phương thức sử dụng 9 bit củ a ngăn xếp logic củ a S7-200. Ngăn xếp logic là một khối gồm 9 bit chồng lên nhau. Tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp đều làm việc với bit đầu tiên hoặc với bit đầu tiên và bit thứ hai củ a ngăn xếp. Giá trị logic mới đều có thể được gửi (hoặc được nối thêm) vào ngăn xếp. Khi phối hợp hai bit đầu tiên củ a ngăn xếp, thì ngăn xếp sẽ được kéo lên một bit. Ngăn xếp và tên củ a từng bit trong ngăn xếp được biểu diễn ở hình sau: Trang 48.Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 S0 Stack 0 – bit đầu tiên hay bit trên cùng của ngăn xếp S1 Stack 1 – bit thứ hai của ngăn xếp S2 Stack 2 – bit thứ ba của ngăn xếp S3 Stack 3 – bit thứ tư của ngăn xếp S4 Stack 4 – bit thứ năm của ngăn xếp S5 Stack 5 – bit thứ sáu của ngăn xếp S6 Stack 6 – bit thứ bảy của ngăn xếp S7 Stack 7 – bit thứ tám của ngăn xếp S8 Stack 8 – bit thứ chín của ngăn xếp Hình 3.12 . Ngăn xếp logic của S7-2003.2 Các nhóm lệnh lập trình cho S7-200 S7-200 có một khối lượng lệnh tương đối lớn thể hiện các thuật toáncủ a đại số Boolean song chỉ có một vài kiểu lệnh khác nhau, được chia thànhcác nhóm lệnh. Do không có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu và trình bàytất cả các lệnh củ a S7-200, nên tôi chỉ xin phép trình bày khái quát mang tínhgiới thiệu về chức năng củ a những nhóm lệnh cơ bản và sơ đẳng dùng choviệc lập trình, các lệnh được thể hiện bằng ngôn ngữ STL và không trình bàycú pháp thực hiện.Bảng 3.3. Một số nhóm lệnh cơ bản của PLC S7-200:Nhóm lệnh Chức năng Lệnh ở dạng STLLệnh vào ra Nạp giá trị logic cho tiếp điểm, sao LD, LDN, = … chép nội dung bit đầu tiên trong ngăn xếpvào bit được chỉ địnhLệnh ghi/xóa giá Đóng, ngắt các tiếp điểm gián đoạn S, R …trị cho tiếp điểm đã được thiết kếLệnh logic đại số Cho phép tạo lập các mạch logic A, O, AN, ON …Boolean (không nhớ)Lệnh Stack Logic Tổ hợp, sao chụp hoặc xóa các ALD, OLD, LPS, mệnh đề logic LRD, LPPLệnh tiếp điểm Phát hiện sự chuyển tiếp trạng thái NOT, EU, EDđặc biệt củ a xung, đảo lại trạng thái của dòng cung cấpLệnh so sánh So sánh các giá trị byte, từ, từ kép LDB=, AW>=, … OD. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 Lệnh ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ p5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 Cách lập trình cho S7-200 nói riêng và cho các PLC củ a Siemens nói chung dựa trên hai phương pháp cơ bản: phương trình hình thang (Ladder Logic - LAD) và phương pháp liệt kê lệnh (Statement List - STL). Với chương trình viết theo kiểu LAD: thiết bị lập trình sẽ tự tạo ra một chương trình theo kiểu STL tuy nhiên ngược lại không phải mọi chương trình viết theo kiểu STL cũng có thể chuyển sang được dạng LAD. 3.1.1 Khái niệm về phương pháp lập trình LAD: LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa. Những thành phần dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng rơle. Trong các chương trình LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic như sau: Tiếp điểm (contact): là biểu tượng (symbol) mô tả các tiếp điểm củ a rơle. Các tiếp điểm có thể là thường hở ( ) hoặc thường đóng ( ). Cuộn dây (coin): là biểu tượng ( )mô tả rơle được mắc theo chiều dòng điện cấp cho rơle. Hộp (box): là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có dòng điện đến hộp. Những dạng hàm thường được biểu diễn bằng hộp là các bộ định thời (timer), bộ đếm (counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải được mắc đúng chiều dòng điện. Mạng LAD: là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây nóng, đường nguồn bên phải là dây trung hòa hay là đường trở về nguồn cung cấp. Dòng điện chạy từ trái qua các tiếp điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn. 3.1.2 Khái niệm về phương pháp lập trình STL: STL là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh. Mỗi câu lệnh trong chương trình, kể cả những hình thức biểu diễn một chức năng củ a PLC. Để tạo ra một chương trình STL, người lập trình phải hiểu rõ phương thức sử dụng 9 bit củ a ngăn xếp logic củ a S7-200. Ngăn xếp logic là một khối gồm 9 bit chồng lên nhau. Tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp đều làm việc với bit đầu tiên hoặc với bit đầu tiên và bit thứ hai củ a ngăn xếp. Giá trị logic mới đều có thể được gửi (hoặc được nối thêm) vào ngăn xếp. Khi phối hợp hai bit đầu tiên củ a ngăn xếp, thì ngăn xếp sẽ được kéo lên một bit. Ngăn xếp và tên củ a từng bit trong ngăn xếp được biểu diễn ở hình sau: Trang 48.Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 S0 Stack 0 – bit đầu tiên hay bit trên cùng của ngăn xếp S1 Stack 1 – bit thứ hai của ngăn xếp S2 Stack 2 – bit thứ ba của ngăn xếp S3 Stack 3 – bit thứ tư của ngăn xếp S4 Stack 4 – bit thứ năm của ngăn xếp S5 Stack 5 – bit thứ sáu của ngăn xếp S6 Stack 6 – bit thứ bảy của ngăn xếp S7 Stack 7 – bit thứ tám của ngăn xếp S8 Stack 8 – bit thứ chín của ngăn xếp Hình 3.12 . Ngăn xếp logic của S7-2003.2 Các nhóm lệnh lập trình cho S7-200 S7-200 có một khối lượng lệnh tương đối lớn thể hiện các thuật toáncủ a đại số Boolean song chỉ có một vài kiểu lệnh khác nhau, được chia thànhcác nhóm lệnh. Do không có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu và trình bàytất cả các lệnh củ a S7-200, nên tôi chỉ xin phép trình bày khái quát mang tínhgiới thiệu về chức năng củ a những nhóm lệnh cơ bản và sơ đẳng dùng choviệc lập trình, các lệnh được thể hiện bằng ngôn ngữ STL và không trình bàycú pháp thực hiện.Bảng 3.3. Một số nhóm lệnh cơ bản của PLC S7-200:Nhóm lệnh Chức năng Lệnh ở dạng STLLệnh vào ra Nạp giá trị logic cho tiếp điểm, sao LD, LDN, = … chép nội dung bit đầu tiên trong ngăn xếpvào bit được chỉ địnhLệnh ghi/xóa giá Đóng, ngắt các tiếp điểm gián đoạn S, R …trị cho tiếp điểm đã được thiết kếLệnh logic đại số Cho phép tạo lập các mạch logic A, O, AN, ON …Boolean (không nhớ)Lệnh Stack Logic Tổ hợp, sao chụp hoặc xóa các ALD, OLD, LPS, mệnh đề logic LRD, LPPLệnh tiếp điểm Phát hiện sự chuyển tiếp trạng thái NOT, EU, EDđặc biệt củ a xung, đảo lại trạng thái của dòng cung cấpLệnh so sánh So sánh các giá trị byte, từ, từ kép LDB=, AW>=, … OD. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 Lệnh ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình vật lý tài liệu vật lý phương pháp quang học kỹ năng quang học thủ thuật quang họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 112 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 41 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0