Giáo trình hình thành tổng thể ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn OSPF p1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình hình thành tổng thể ứng dụng cấu PHƯƠNG PHÁP QUẢN tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn OSPFLÝ CISCO IOS1. Các khái niệm về OSPF đơn vùng 1.2 Tổng quát về OSPFOSPF là một giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết được triển khai dựa trên các chuẩn mở. OSPF đựơc mô tả trong nhiều chuẩn của IETF (Internet Engineering Task Force). Chuẩn mở ở đây có nghĩa là OSPF hoàn toàn mở đối với công cộng, không có tính độc quyềnNếu so sánh với RIPv1 và v2 thí OSPF là một giao thức định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành tổng thể ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn OSPF p1 PHƯƠNG PHÁP QUẢN Giáo trình hình thành tổng thể ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn OSPF LÝ CISCO IOS 1. Các khái niệm về OSPF đơn vùng 1.2 Tổng quát về OSPF OSPF là một giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết được triển khai dựa trên các chuẩn mở. OSPF đựơc mô tả trong nhiều chuẩn của IETF (Internet Engineering Task Force). Chuẩn mở ở đây có nghĩa là OSPF hoàn toàn mở đối vớicông cộng, không có tính độc quyền Nếu so sánh với RIPv1 và v2 thí OSPF là một giao thức định tuyến nộ i vi IGP tốt hơn vì khả năng mở rộng của nó. RIP chỉ giới hạn trong 15 hop, hội tụ chậm và đôi khi chọn đường có tốc độ chậm vì khi quyết định chọn đường nó không quan tâm đến các yếu tố quan trọng khác như băng thông chẳng hạn. OSPF khắc phục được các nhược điểm của RIP và nó là một giao thức định tuyến mạnh, có khả năng mở rộng, phù hợp với các hệ thống mạng hiện đại. OSPF có thể được cấu hình đơnvùng để sử dụng cho các mạng nhỏ. 241 Hình 1.2 Mạng OSPF lớn được thiết kế phân cấp và chia thành nhiều vùng Ví dụ như hình 2.2.1, mạng OSPF lớn cần sử dụng thiết kế phân cấp và chia thành nhiều vùng. Các vùng này đều được kết nối vào cùng phân phố i la vùng 0 hay còn gọi là vùng xương sống (backbone). Kiểu thiết kế này cho phép kiểm soát hoạt động cập nhật định tuyến. Việc phân vùng như vậy làm giảm tải của hoạt động định tuyến, tăng tốc độ hội tụ, giới hạn sự thay đổi của hệ thống mạng vào từngvùng và tăng hiệu suất hoạt động.1.2.2Thuật ngữ của OSPF Router định tuyến theo trạng thái đường liên kết xác định các router láng giềng và thiết lập mố i quan hệ với các láng giềng này. 242 OSPF thực hiện thu thập thông tin về trạng thái các đường liên kết từ các router láng giềng. Mỗ i router OSPF quảng cáo trạng thái các đường liên kết của nó vàchuyển tiếp các thông tin mà nó nhận được cho tất cả các láng giềng khác. Hình 2.2.2.a. Link – là một cổng trên router. Link-state: trạng thái của một đường liên kết giữa hai router, bao gồm trạng thái của một cổng trên router và mối quan hệ giữa nó với router láng giềng kết nối vào cổng đó. Router xử lý các thông tin nhận được để xây dựng một cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết trong một vùng. Mọi router trong cùng một vùng OSPF sẽ có cùng một cơ sở dữ liệu này. Do đó mọ i router sẽ có thông tin giống nhau về trạngthái của các đường liên kết và láng giềng của các router khác. 243 Hình 2.2.2.b.. Link-state database (Topological database) – danh sách các thông tin về mọ i đường liên kết trong vùng. Hình 2.2.2.c.Area - Tập hợp các mạng và các router có cùng chỉ số danh định vùng. Mỗi router trong một vùng chỉ xây dựng cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết trong vùng đó. Do đó, các router trong cùng một vùng sẽ có thông tin giống nhau về trạng thái các đường liên kết. Router nằm trong một vùng được gọi la router nội vùng. Mỗi router áp dụng thuật toán SPF và cơ sở dữ liệ u của nó để tính toán chọn đường tốt nhất đến từng mạng đích. Thuật toán SPF tính toàn chi phí dựa trên băng thông của đường truyền. Đường nào có chi phí nhỏ nhất sẽ được chọn để đưa vào bảngđịnh tuyến. 244 Hình 2.2.2.d. Cost – giá trị chi phí đặt cho một đường liên kết. Giao thức địnhtuyến theo trạng thái đường liên kết tính chi phí cho một liên kết dựa trên băng thông hoặc tốc độ của đường liên kết đó. Hình 2.2.2.e. Routing table – hay còn gọi là cơ sở dữ liệu để chuyển gói. Bảngđịnh tuyến là kết quả chọn đường của thuật toán chọn đường địa dựa trên cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết. 245 Mỗi router giữ một danh sách các láng giềng thân mật, danh sách này gọ i là cơ sở dữ liệu các láng giềng thân mật. Các láng giềng được gọi là thân mật là những láng giềng mà router có thiết lập mố i quan hệ hai chiều. Một router có thể có nhiều láng giềng nhưng không phải láng giềng nào cũng có mối quan hệ thân mật. Do đó bạn cần lưu ý mố i quan hệ láng giềng khác với mố i quan hệ láng giềng thân mật, hay gọi tắt là mố i quan hệ thân mật. Đối với mỗ i router danh sách láng giềng thân mậtsẽ khác nhau. Hình 2.2.2.f. Adjacency database – danh sách các router lá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành tổng thể ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn OSPF p1 PHƯƠNG PHÁP QUẢN Giáo trình hình thành tổng thể ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn OSPF LÝ CISCO IOS 1. Các khái niệm về OSPF đơn vùng 1.2 Tổng quát về OSPF OSPF là một giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết được triển khai dựa trên các chuẩn mở. OSPF đựơc mô tả trong nhiều chuẩn của IETF (Internet Engineering Task Force). Chuẩn mở ở đây có nghĩa là OSPF hoàn toàn mở đối vớicông cộng, không có tính độc quyền Nếu so sánh với RIPv1 và v2 thí OSPF là một giao thức định tuyến nộ i vi IGP tốt hơn vì khả năng mở rộng của nó. RIP chỉ giới hạn trong 15 hop, hội tụ chậm và đôi khi chọn đường có tốc độ chậm vì khi quyết định chọn đường nó không quan tâm đến các yếu tố quan trọng khác như băng thông chẳng hạn. OSPF khắc phục được các nhược điểm của RIP và nó là một giao thức định tuyến mạnh, có khả năng mở rộng, phù hợp với các hệ thống mạng hiện đại. OSPF có thể được cấu hình đơnvùng để sử dụng cho các mạng nhỏ. 241 Hình 1.2 Mạng OSPF lớn được thiết kế phân cấp và chia thành nhiều vùng Ví dụ như hình 2.2.1, mạng OSPF lớn cần sử dụng thiết kế phân cấp và chia thành nhiều vùng. Các vùng này đều được kết nối vào cùng phân phố i la vùng 0 hay còn gọi là vùng xương sống (backbone). Kiểu thiết kế này cho phép kiểm soát hoạt động cập nhật định tuyến. Việc phân vùng như vậy làm giảm tải của hoạt động định tuyến, tăng tốc độ hội tụ, giới hạn sự thay đổi của hệ thống mạng vào từngvùng và tăng hiệu suất hoạt động.1.2.2Thuật ngữ của OSPF Router định tuyến theo trạng thái đường liên kết xác định các router láng giềng và thiết lập mố i quan hệ với các láng giềng này. 242 OSPF thực hiện thu thập thông tin về trạng thái các đường liên kết từ các router láng giềng. Mỗ i router OSPF quảng cáo trạng thái các đường liên kết của nó vàchuyển tiếp các thông tin mà nó nhận được cho tất cả các láng giềng khác. Hình 2.2.2.a. Link – là một cổng trên router. Link-state: trạng thái của một đường liên kết giữa hai router, bao gồm trạng thái của một cổng trên router và mối quan hệ giữa nó với router láng giềng kết nối vào cổng đó. Router xử lý các thông tin nhận được để xây dựng một cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết trong một vùng. Mọi router trong cùng một vùng OSPF sẽ có cùng một cơ sở dữ liệu này. Do đó mọ i router sẽ có thông tin giống nhau về trạngthái của các đường liên kết và láng giềng của các router khác. 243 Hình 2.2.2.b.. Link-state database (Topological database) – danh sách các thông tin về mọ i đường liên kết trong vùng. Hình 2.2.2.c.Area - Tập hợp các mạng và các router có cùng chỉ số danh định vùng. Mỗi router trong một vùng chỉ xây dựng cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết trong vùng đó. Do đó, các router trong cùng một vùng sẽ có thông tin giống nhau về trạng thái các đường liên kết. Router nằm trong một vùng được gọi la router nội vùng. Mỗi router áp dụng thuật toán SPF và cơ sở dữ liệ u của nó để tính toán chọn đường tốt nhất đến từng mạng đích. Thuật toán SPF tính toàn chi phí dựa trên băng thông của đường truyền. Đường nào có chi phí nhỏ nhất sẽ được chọn để đưa vào bảngđịnh tuyến. 244 Hình 2.2.2.d. Cost – giá trị chi phí đặt cho một đường liên kết. Giao thức địnhtuyến theo trạng thái đường liên kết tính chi phí cho một liên kết dựa trên băng thông hoặc tốc độ của đường liên kết đó. Hình 2.2.2.e. Routing table – hay còn gọi là cơ sở dữ liệu để chuyển gói. Bảngđịnh tuyến là kết quả chọn đường của thuật toán chọn đường địa dựa trên cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết. 245 Mỗi router giữ một danh sách các láng giềng thân mật, danh sách này gọ i là cơ sở dữ liệu các láng giềng thân mật. Các láng giềng được gọi là thân mật là những láng giềng mà router có thiết lập mố i quan hệ hai chiều. Một router có thể có nhiều láng giềng nhưng không phải láng giềng nào cũng có mối quan hệ thân mật. Do đó bạn cần lưu ý mố i quan hệ láng giềng khác với mố i quan hệ láng giềng thân mật, hay gọi tắt là mố i quan hệ thân mật. Đối với mỗ i router danh sách láng giềng thân mậtsẽ khác nhau. Hình 2.2.2.f. Adjacency database – danh sách các router lá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình vật lý tài liệu vật lý phương pháp quang học kỹ năng quang học thủ thuật quang họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 112 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 41 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0