Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.26 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào jfet với tín hiệu xoay chiều p1, khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p1 Giáo trình hình thành ứng dụng trình Linh Kiện Điện Tử Giáo điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều VGS = VP − 0,63V với VP là điện thế nghẽn ở nhiệt độ bình thường. Các hình vẽ sau đây mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ trên các đặc tuyến ra, đặc tuyếntruyền và đặc tuyến của dòng ID theo nhiệt độ khi VGS làm thông số. 250 450 ID VGS = 0 ID g i ả m VGS = -1V |VGS| = |VP|-0,63V ID tăng VDS 0 Hình 18 ID ID VGS = -0V 0 0 0 -55 C 25 C +150 C VGS = -1V IDSS |VGS| = |VP|-0,63V (VDS cố định) -100 -50 0 50 100 0 t0C VGS(off VGS 150 |VGS| = |VP|-0,63V Hình 19 Ngoài ra, một tác dụng thứ ba của nhiệt độ lên JFET là làm phát sinh các hạt tải điệntrong vùng hiếm giữa thông lộ-cổng và tạo ra một dòng điện rỉ cực cổng IGSS (gateleakage current). Dòng IGSS được nhà sản xuất cho biết. dòng rỉ IGSS chính là dòng điệnphân cực nghịch nối P-N giữa cực cổng và cực nguồn. Dòng điện này là dòng điện rỉcổng-nguồn khi nối tắt cực nguồn với cực thoát. Dòng IGSS tăng gấp đôi khi nhiệt độ tănglên 100C. Trang 101 Biên soạn: Trương Văn Tám . iáo trình Linh Kiện Điện Tử G ( t − 25 ) I GSS (t 0C ) = I GSS (250 C )2 10 D IGSS G VDS = 0V S VGG Hình 20V. MOSFET LOẠI HIẾM (DEPLETION MOSFET: DEMOSFET) Ta thấy rằng khi áp một điện thế âm vào JFET kênh N thì vùng hiếm rộng ra. Sự giatăng của vùng hiếm làm cho thông lộ hẹp lại và điện trở của thông lộ tăng lên. Kết quảsau cùng là tạo ra dòng điện ID nhỏ hơn IDSS. Bây giờ, nếu ta áp điện thế dương VGS vào JFET kênh N thì vùng hiếm sẽ hẹp lại(do phân cực thuận cổng nguồn), thông lộ rộng ra và điện trở thông lộ giảm xuống, kếtquả là dòng điện ID sẽ lớn hơn IDSS. Trong các ứng dụng thông thường, người ta đều phân cực nghịch nối cổng nguồn(VGS âm đối với JFET kênh N và dương đối với JFET kênh P) và được gọi là điều hànhtheo kiểu hiếm. JFET cũng có thể điều hành theo kiểu tăng (VGS dương đối với JFET kênh N và âmđối với JFET kênh P) nhưng ít khi được ứng dụng, vì mục đích của JFET là tổng trở vàolớn, nghĩa là dòng điện IG ở cực cổng - nguồn trong JFET sẽ làm giảm tổng trở vào, dođó thông thường người ta giới hạn trị số phân cực thuận của nối cổng - nguồn tối đa là0,2V (trị số danh định là 0,5V). Trang 102 Biên soạn: Trương Văn Tám . Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Phân cực kiểu Phân cực kiểu tăng h iế m D IGSS + G (Tối đa 0,2V) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p1 Giáo trình hình thành ứng dụng trình Linh Kiện Điện Tử Giáo điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều VGS = VP − 0,63V với VP là điện thế nghẽn ở nhiệt độ bình thường. Các hình vẽ sau đây mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ trên các đặc tuyến ra, đặc tuyếntruyền và đặc tuyến của dòng ID theo nhiệt độ khi VGS làm thông số. 250 450 ID VGS = 0 ID g i ả m VGS = -1V |VGS| = |VP|-0,63V ID tăng VDS 0 Hình 18 ID ID VGS = -0V 0 0 0 -55 C 25 C +150 C VGS = -1V IDSS |VGS| = |VP|-0,63V (VDS cố định) -100 -50 0 50 100 0 t0C VGS(off VGS 150 |VGS| = |VP|-0,63V Hình 19 Ngoài ra, một tác dụng thứ ba của nhiệt độ lên JFET là làm phát sinh các hạt tải điệntrong vùng hiếm giữa thông lộ-cổng và tạo ra một dòng điện rỉ cực cổng IGSS (gateleakage current). Dòng IGSS được nhà sản xuất cho biết. dòng rỉ IGSS chính là dòng điệnphân cực nghịch nối P-N giữa cực cổng và cực nguồn. Dòng điện này là dòng điện rỉcổng-nguồn khi nối tắt cực nguồn với cực thoát. Dòng IGSS tăng gấp đôi khi nhiệt độ tănglên 100C. Trang 101 Biên soạn: Trương Văn Tám . iáo trình Linh Kiện Điện Tử G ( t − 25 ) I GSS (t 0C ) = I GSS (250 C )2 10 D IGSS G VDS = 0V S VGG Hình 20V. MOSFET LOẠI HIẾM (DEPLETION MOSFET: DEMOSFET) Ta thấy rằng khi áp một điện thế âm vào JFET kênh N thì vùng hiếm rộng ra. Sự giatăng của vùng hiếm làm cho thông lộ hẹp lại và điện trở của thông lộ tăng lên. Kết quảsau cùng là tạo ra dòng điện ID nhỏ hơn IDSS. Bây giờ, nếu ta áp điện thế dương VGS vào JFET kênh N thì vùng hiếm sẽ hẹp lại(do phân cực thuận cổng nguồn), thông lộ rộng ra và điện trở thông lộ giảm xuống, kếtquả là dòng điện ID sẽ lớn hơn IDSS. Trong các ứng dụng thông thường, người ta đều phân cực nghịch nối cổng nguồn(VGS âm đối với JFET kênh N và dương đối với JFET kênh P) và được gọi là điều hànhtheo kiểu hiếm. JFET cũng có thể điều hành theo kiểu tăng (VGS dương đối với JFET kênh N và âmđối với JFET kênh P) nhưng ít khi được ứng dụng, vì mục đích của JFET là tổng trở vàolớn, nghĩa là dòng điện IG ở cực cổng - nguồn trong JFET sẽ làm giảm tổng trở vào, dođó thông thường người ta giới hạn trị số phân cực thuận của nối cổng - nguồn tối đa là0,2V (trị số danh định là 0,5V). Trang 102 Biên soạn: Trương Văn Tám . Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Phân cực kiểu Phân cực kiểu tăng h iế m D IGSS + G (Tối đa 0,2V) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình vật lý tài liệu vật lý phương pháp quang học kỹ năng quang học thủ thuật quang họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 57 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 55 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 44 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 36 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 30 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0